ảnh hởng tiêu cực của Phật giáo trong giai đoạn hiện nay:
Đầu tiên, để Phật giáo cĩ thể truyền bá đợc rộng rãi trong nhân dân thì Đảng và Nhà nớc ta phải tiến hành mở
các trờng đại học chuyên tâm nghiên cứu về Phật giáo. Bên cạnh đĩ, Bộ Giáo Dục cũng cĩ thể mở thêm khoa Phật giáo học tại Đại Học Văn Hố. Cĩ nh vậy lớp trẻ chúng ta mới cĩ thể tiếp nhận trực tiếp những giá trị tốt đẹp của Phật giáo đ- ợc. Ngồi ra, Nhà nớc cĩ thể phối hợp với chính quyền địa phơng để trùng tu và nâng cấp những ngơi chùa cổ hay những mái đình ở làng quê Việt Nam. Để mọi ngời cĩ thể thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và giữ gìn những di sản phi vật thể mang đậm giá trị văn hố tinh thần của dân tộc Việt Nam. Mặt khác, tồn Đảng, tồn quân và tồn dân kết hợp nhau trong cơng tác tuyên truyền bài trừ nạn mê tín dị đoan. Bằng quyền hạn của mình, Nhà nớc cĩ thể ban hành những chính sách khuyến khích tạo việc làm cho một số lợng lớn những ngời thất nghiệp trong xã hội. Việc làm này cĩ ý nghĩa rất lớn đối với những ngời kém may mắn, giúp họ tu tỉnh làm ăn và hớng tới một tơng lai tốt đẹp hơn. Từ đĩ nĩ gĩp phần thúc đẩy xã hội phát triển theo một chiều hớng tích cực.
Bên cạnh đĩ, Đảng cần tăng cờng cơng tác tuyên truyền lối sống lành mạnh cùng nền văn hố văn minh trong dân c. Để xã hội Việt Nam luơn trong sạch, vững mạnh tiến lên chủ nghĩa xã hội.
C. Kết luận:
Qua bài viết này, em mong rằng mình đã đĩng gĩp một phần nhỏ bé vào việc giải thích những giá trị và hạn chế của Phật giáo cũng nh ảnh hởng của Phật giáo ở Việt Nam. Cho đến nay, Phật giáo vẫn tồn tại ở nhiều nớc và cĩ khi cịn là quốc giáo của nớc đĩ nữa. Cũng bởi vì một lí do dễ hiểu là những giá trị của Phật giáo vẫn mang tính thiết thực và cập nhật trong cuộc sống. Theo dịng thời gian, nhu cầu vềmọi mặt của con ngời tăng lên theo hớng hiện đại hố thì nhu cầu tâm linh cũng khơng phải là ngoại lệ. Và Phật giáo vẫn sẽ chiếm lĩnh một vị trí quan trọng trong đời sống văn hố tinh thần của ngời dân. Tuy nhiên khơng thể phủ nhận những hạn chế đang tồn tại trong lịng Phật giáo, cĩ ảnh hởng khơng tốt đối với quá trình phát triển đi lên của xã hội. Do vậy, một việc làm hết sức thiết thực và cần thiết đối với mọi ngời là hãy nhận thức rõ ràng về những giá trị và hạn chế của Phật giáo, để cĩ thể tìm đợc những giải pháp tối u nhẩttong việc phát huy, nâng cao vai trị, giá trị cũng nh giảm thiểu đến mức tối đa hạn chế của Phật giáo. Và Phật giáo sẽ mãi mãi là nơi đáng tin cậy để con ngời cĩ thể thoả mãn nhu cầu tâm linh của mình.
Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo - ThS.
D. Danh mục tài liệu tham khảo
1. Thạc sĩ triết học Hồng Ngọc Vĩnh- Hồ Chí Minh với đạo Phật- Tạp Chí Triết học số 4/tháng 4/2002.
2. Tiến sĩ Hồng Thị Thơ:
- Đạo đức Phật giáo với Kinh tế thị trờng- TC Triết học số 6/2001.
- Giá trị nhân bản của Phật giáo trong truyền thống và hiện đại- TC Triết học số 6/2001.
3. Hồng Thơ- Vấn đề con ngời trong đạo Phật- TC Triết học số 6/2000.
4. Hồng Văn Cảnh- Trần Thái Tơng với “Pháp Bảo Đàn Kinh”- TC Triết học số 9/2002.
5. Nguyễn Thị Minh Hơng- ảnh hởng của Phật giáo đối với một số triết gia ở phơng Tây- TC Triết học số 10/2000.