Phương pháp xây dựng biểu đồ tương tác

Một phần của tài liệu Giáo trình Kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép: Phần 2 (Trang 77 - 79)

b) Trường hợp 2: nén lệch tâm bé khi  o 0

6.3.4.4. Phương pháp xây dựng biểu đồ tương tác

Thực chất của phƣơng pháp này coi vách làm việc nhƣ cấu kiện chịu nén lệch tâm. Nguyên tắc chung của phƣơng pháp xây dựng biểu đồ tƣơng tác là dựa vào biến dạng cực hạn của bê tơng vùng nén và vị trí của trục trung hịa đƣợc thể hiện qua chiều cao vùng nén x, ta cĩ thể xác định đƣợc trạng thái ứng suất trong bê tơng và cốt thép trong vách, các ứng suất này tổng hợp lại thành một lực dọc và một mơ men tại trọng tâm hình học của vách, chính là 1 điểm của biểu đồ tƣơng tác. Tập hợp các điểm này sẽ tạo thành một đƣờng cong liên hệ giữa lực dọc N và mơ men M.

500 800 500 300 1800 Ø20a100 1 2 3 Ø12a200 1 Ø12a200 4 Ø8a600x400 5 Ø12a200 4 Ø12a200 4 Ø12a200 3 Ø20a100 Ø20a200

-185-

Vì biểu đồ tƣơng tác là một đƣờng cong, mỗi điểm trên đƣờng cong tƣơng ứng với một vị trí của trục trung hịa trên tiết diện vách.

Ảnh hƣởng lực dọc (N) trên ứng xử của tiết diện vách nhận thấy đƣợc qua biểu đồ tƣơng tác N - M (N-M interaction chart) nhƣ ví dụ sau đây: MacGregor trình bày các sơ đồ phân bố biến dạng tƣơng ứng với các điểm đặc trƣng của biểu đồ tƣơng tác

N-M:

Hình 6. 15. Biểu đồ tƣơng tác.

Năm điểm đƣợc nhận dạng trong biểu đồ tƣơng tác ở Hình là: - Điểm A: nén thuần túy, khơng mơmen uốn M =0;

- Điểm B: nén + uốn lệch tâm nhỏ, tất cả cốt thép trên tiết diện đều chịu nén (x=chiều cao tiết diện): c = cu (bê tơng) và t < y (thép);

- Điểm C: phá hoại cân bằng, biến dạng lớn nhất của bê tơng vùng nén đạt đến biến dạng cực hạn quy ƣớc của bê tơng đồng thời biến dạng lớn nhất của cốt thép đạt đến giới hạn chảy: c = cu (bê tơng) và t = y (thép);

-186-

- Điểm D: nén + uốn lệch tâm lớn: c = cu (bê tơng) và t > y (thép); - Điểm E: uốn thuần túy, khơng cĩ lực dọc N=0.

Phƣơng pháp xây dựng biểu đồ tƣơng tác thực chất coi vách cứng là một cấu kiện chịu nén lệch tâm và cốt thép phân bố trên tồn tiết diện vách đƣợc kể đến trong khả năng chịu lực của vách.

Hình 6. 16. Dạng bố trí cốt thép và biểu đồ tƣơng tác của vách cứng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép: Phần 2 (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)