Để tính thép dọc chịu uốn + nén của vách cao bê tơng cốt thép (chủ yếu thép tính tốn As ở hai đầu vách), áp dụng chƣơng 10 (10.2→10.3, 10.10→10.14, 10.17) và chƣơng 14 (14.2→14.3) của ACI 318-05 kết hợp sử dụng đường cong tương tác
(interaction curves Pn - Mn):
- Hầu nhƣ vách phẳng đƣợc tính nhƣ kết cấu chịu nén một phƣơng.
- Nội lực tính tốn (P, M) tại các mặt cắt ngang phải nằm trong đƣờng cong tƣơng tác (Pn, Mn):
P = Pn yêu cầu M Mn
- Hầu nhƣ vách hộp đƣợc tính nhƣ kết cấu chịu nén hai phƣơng.
P = Pn
yêu cầu Mx Mnx; My Mny My = Mny
-191-
Thực chất hai phƣơng pháp: phƣơng pháp ứng suất đàn hồi và phƣơng pháp vùng biên chịu mơ men là biến bài tốn tính tốn vách thành tính tốn các cấu kiện chịu nén và kéo đúng tâm. Theo tiêu chuẩn ACI 318-05 quy định cách tính tốn cốt thép cho cấu kiện chịu nén đúng tâm nhƣ sau:
Diện tích cốt thép chịu nén đƣợc tính từ phƣơng trình:
'
0,8 0,85 (c sc) y sc
N f AA f A (6.31)
trong đĩ: - hệ số giảm cƣờng độ chịu lực của vật liệu khi chịu nén, theo ACI -.3.2.2 cho phép lấy =0,7.
A – diện tích tồn bộ tiết diện ngang của bê tơng của vách; Asc – diện tích cốt thép chịu nén;
fc' – cƣờng độ chịu nén đặc trƣng của bê tơng;
fy – cƣờng độ chịu kéo của cốt thép.
Diện tích cốt thép chịu nén đƣợc xác định theo cơng thức: ' ' 0,85 0,8 0,85 c sc y c N f A A f f (6.32)
Trƣờng hợp tính tốn theo cấu kiện chịu kéo đúng tâm thì cốt thép đƣợc tính nhƣ sau:
st b y N A f (6.33)
trong đĩ b là hệ số giảm cƣờng độ của vật liệu khi chịu kéo, theo ACI-.9.3.2.1 lấy b=0,9.