III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)
- Nguyên nhân nào làm cho môi trường bị ô nhiễm?
- Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? - Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.- Gọi HS nhắc lại tên bài. - Gọi HS nhắc lại tên bài.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (bài tập
2, SGK).
- Chia HS thành các nhóm. - Giao việc cho từng nhóm.
- Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án đúng.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (bài tập 3,
SGK).
* KNS: Cho HS làm việc theo nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày ý kiến.
- Kết luận: Tán thành: c, d, g; Không tán thành: a, b. Qua đó, HS sẽ dần hình thành kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 4,
SGK).
- 2HS nêu.
- Nhắc lại.
- Nhóm đôi.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết.
- 8HS, nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Nhóm đôi. - 3-4HS trình bày.
* KNS: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau ?
Vì sao ?
+ Mẹ em đặt bếp than tổ ong trong phòng ở để đun nấu.
+ Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn. + Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
- Nhận xét, bổ sung. Thông qua đó, HS dần hình thành kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
* GDTNMTBHĐ: Giúp HS hiểu và đồng tình,
ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường vùng biển, hải đảo.
- Nhận xét tiết học.
- Nhóm 5.
- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Nghe.
- 2HS đọc to.
- Nghe và ghi nhớ.
---ĐẠO ĐỨC Tiết 32 ĐẠO ĐỨC Tiết 32
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Bảo vệ môi trường của địa phương) I. Mục tiêu: Biết cách giữ gìn vệ sinh bản thân và chỗ ở.