Một số nhận xét, đánh giá trực tiếp đã đ-ợc trình bày ở các phần két quả nghiên cứu thử nghiệm. ở đây chúng tôi muốn nhấn mạnh một số ý kiến nhận xét về bàn luận chung nh- sau:
4.3.1. Về ph-ơng pháp dạy học
Việc lựa chọn ph-ơng pháp dạy và học thích hợp với mục tiêu của môn học, từng bài học và trình độ, đối t-ợng ng-ời học là một yếu tố rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả học tập và giảng dạy.
Hiện nay trong các tr-ờng đào tạo chuyên ngành Y - D-ợc, ngoài việc giảng dạy các ph-ơng pháp truyền thống, thực tập phòng thí nghiệm, thực hành bệnh viện, nay cũng đã và đang áp dụng các ph-ơng pháp dạy học mới, trong đó ph-ơng pháp dạy học nêu vấn đề đ-ợc áp dụng rộng rãi trong đào tạo Y - D-ợc, bởi vì ph-ơng pháp dạy học nêu vấn đề dựa vào các quy luật lĩnh hội tri thức và các ph-ơng pháp hoạt động sáng tạo, bao gồm sự kết hợp đặc biệt các ph-ơng pháp giảng dạy và học
tập mang những nét cơ bản của sự tìm tòi khoa học, hơn thế ph-ơng pháp dạy học nêu vấn đề không đ-a ra các tri thức có sẵn và những giải pháp khuôn mẫu, trong khi đó giáo viên phải tạo ra tình huống có vấn đề và tổ chức các điều kiện cần thiết để ng-ời học tự lực tìm cách giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, qua đó mà lĩnh hội tri thức một cách tự giác, lô gíc và bền vững hơn, còn dạy học theo ph-ơng pháp truyền thống th-ờng đ-a ra các tri thức có sẵn và thông tin theo một chiều. Nh- vậy làm cho ng-ời học thụ động và quá căng thẳng về nhồi nhét kiến thức, gây ức chế ng-ời học.
Vậy dạy học theo vấn đề ng-ời học sẽ đạt đ-ợc:
- Tạo cơ hội học tập độc lập và thấy việc học phù hợp với mục tiêu môn học, bài học và nghề nghiệp, qua đó tạo ý thích, hứng thú và nghiêm túc trong học tập
- Có cơ hội áp dụng kiến thức mới và củng cố kiến thức đã có sẵn vào thực tiễn nghề nghiệp, qua đó phát triển đ-ợc kỹ năng, kỹ xảo về nghề nghiệp nh- giải quyết các tình huống của ng-ời bệnh, quản lý thuốc và ng-ời bệnh một cách khoa học trong công tác chăm sóc, nâng cao và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân
Để đạt đ-ợc mục tiêu của ng-ời học, giáo viên phải:
- Xây dựng đ-ợc các vấn đề thích hợp với mục tiêu môn học, từng bài học và sinh động về cuộc sống hiện tại, về ngành nghề, nh-ng cũng phải đặt ng-ợc lại mục tiêu phải đạt đ-ợc là gì, để ng-ời học có khả năng làm đ-ợc sau khi học
- H-ớng dẫn ng-ời học tự giác tập trung trong học tập, để đạt đ-ợc mục tiêu môn học, qua đó tạo đ-ợc động lực học và giải quyết các vấn đề một cách khoa học, sáng tạo. Nh- vậy mới chứng tỏ đ-ợc ng-ời học đã đạt đ-ợc mục tiêu học tập
- H-ớng đãn ng-ời học tự học tr-ớc và sau khi nghe giảng. Trong đó:
+ Tr-ớc khi nghe giảng chỉ định cho ng-ời học đọc tr-ớc tài liệu, thu thập kiến thức liên quan, để thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức và xử lý tình huống trong bài giảng
+ Sau khi nghe giảng, giới thiệu cho ng-ời học đọc tiếp tài liệu tham khảo để bổ xung và hoàn thiện hơn cho bài giảng
Qua việc áp dụng thử nghiệm ph-ơng pháp dạy học nêu vấn đề cho môn d-ợc lý hệ cao đẳng điều d-ỡng khóa I. Bộ môn d-ợc chúng tôi thấy có nhiều -u điểm sau:
- Thúc đẩy cả giáo viên và sinh viên phải tạo đ-ợc thói quen thao khảo, nghiên cứu các tài liệu về d-ợc học và y học liên quan, giúp cho việc tích hợp đ-ợc các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm trong vấn đề sử dụng thuốc hợp lý an toàn
- Hình thành những thói quen cẩn thận và suy nghĩ đúng đắn trong việc lựa chọn thuốc cho ng-ời bệnh, xử lý các tình huống về ng-ời bệnh trong việc lựa chọn, sử dụng thuốc ở tình huống bài học và trong cuộc sống hàng ngày cũng nh- trong hành nghề t-ơng lai, có xử lý nhiều thì mới có kinh nghiệm, mới có sáng tạo trong dạy và học.
- Phát triển đ-ợc tính độc lập, sáng tạo trong t- duy về lựa chọn thuốc và xử lý các tình huống trong lựa chọn và phối hợp các thuốc sử dụng hợp lý, phù hợp với mục tiêu môn học, tình huống đ-a ra nh- đối t-ợng và lứa tuổi cũng nh- trình độ ng-ời học.
- Thông qua xử lý các tình huống và phản hồi của sinh viên, giúp cho giáo viên xác định đ-ợc những mặt còn yếu kém cần khắc phục.
Tuy nhiên, nếu giáo viên lựa chọn các vấn đề không thích hợp với mục tiêu môn học, bài học hoặc soạn giáo trình, cũng nh- giới thiệu ng-ời học đọc tài liệu không thích hợp thì sẽ hạn chế về chất l-ợng dạy và học. Bên cạnh đó mà ng-ời giáo viên ch-a hiểu kỹ về các ph-ơng pháp dạy học, cũng nh- không tôn trọng các quan điểm và ý kiến của ng-ời học, thì việc dạy học áp dụng ph-ơng pháp truyền thống hay hiện đại cũng hạn chế về chất l-ợng dạy và học, không những thế càng gây ức chế, khó chịu cho ng-ời học, càng làm mất lòng tin ý chí của ng-ời học, đồng thời ảnh h-ởng tới danh dự và uy tín ng-ời thầy cũng nh- ngôi tr-ờng đào tạo nghề nghiệp.
- Kết quả học tập của sinh viên Cao đẳng Điều d-ỡng áp dụng ph-ơng pháp dạy học nêu vấn đề đạt đ-ợc nh- sau:
+ Loại xuất sắc chiểm tỷ lệ rất cao (41,94%) + Loại giỏi chiểm tỷ lệ (23,66%)
+ Loại khá chiểm tỷ lệ (20,43%)
+ Loại trung bình khá chiểm tỷ lệ thấp (10,75%)
+ Loại trung bình chiểm tỷ lệ rất thấp (3,23%), Không có sinh viên xếp loại yếu kém
- Kết quả học tập của học sinh Trung cấp Điều d-ỡng áp dụng ph-ơng pháp dạy học truyền thống đạt đ-ợc nh- sau:
+ Không có học sinh đạt loại xuất sắc + Loại giỏi chiểm tỷ lệ rất thấp (0,93%) + Loại khá chiểm tỷ lệ (21,39%)
+ Loại trung bình khá chiểm tỷ lệ (30,56%) + Loại trung bình chiểm tỷ lệ cao nhất (33,33%) + Loại yếu chiếm tỷ lệ khá cao (11,11%)
+ Loại kém còn chiếm (2,78%)
- So sánh kết quả học tập của 2 ph-ơng pháp dạy học.
Qua việc so sánh kết quả học tập của học sinh, sinh viên. Ta thấy việc áp dụng dạy học theo ph-ơng pháp nêu vấn đề, kết quả điểm tổng kết học phần của sinh viên đạt từ khá giỏi trở lên rất cao chiếm 86,03%, không có học sinh xếp loại yếu kém, còn dạy bằng ph-ơng pháp truyền thống không có học sinh đạt loại xuất sắc, loại giỏi rất ít chiếm 0,93% và loại khá chiếm 23,39%, chủ yếu xếp loại trung bình và còn học sinh xếp loại yếu 11%, loại kém chiếm 2,78%
4.3.3. Các yếu tố ảnh h-ởng
- Phân bố ch-ơng trình học phần D-ợc lý ch-a hợp lý ở hệ điều d-ỡng trung cấp, bởi học sinh mới nhập tr-ờng còn nhiều bỡ ngỡ, ch-a quen cách học của tr-ờng chuyên nghiệp mà lại học luôn môn D-ợc lý vào học kỳ I năm thứ nhất,
đến nhiều môn học khác nh- giải phẫu và triệu chứng bệnh các bệnh học, còn hệ cao đẳng điều d-ỡng phân bố ch-ơng trình môn học hợp lý hơn vào kỳ I năm thứ 2, các sinh viên đã đ-ợc học nhiều học phần có liên quan đến môn d-ợc lý, nên sinh viên đạt kết quả học tập cao hơn.
- Đối t-ợng ng-ời học ảnh h-ởng đến việc dạy học. Trong đó hệ cao đẳng điều d-ỡng đ-ợc thi tuyển đầu vào, nên khả năng nhận thức cũng nh- tính tự giác học tập tốt hơn, còn hệ điều d-ỡng trung cấp xét tuyển đầu vào, nên còn hạn chế về tính tự giác cũng nh- nhận thức về môn học và cách học.
- Do ch-a có giáo trình môn học chung và tài liệu tham khảo còn hạn chế để thu hút ng-ời học tự học
- Do giáo viên trong bộ môn còn thiếu, nên cũng hạn chế về việc dự giờ, bình gìơ giảng và rút kinh nghiệm.