Phần 5 Kết luận và đề xuất

Một phần của tài liệu Thử nghiệm và đánh giá hiệu quả phương pháp dạy học nêu vấn đề học phần Dược lý (Trang 29 - 31)

Qua việc thử nghiệm áp dụng ph-ơng pháp dạy học nêu vấn đề cho học phần D-ợc lý hệ cao đẳng điều d-ỡng năm học 2013 – 2014 và so sánh với kết quả học tập học phần D-ợc lý hệ điều d-ỡng trung cấp năm học 2012 – 2013. Chúng tôi b-ớc đầu rút ra một số kết luận nh- sau:

5.1.1. Lớp Cao đẳng diều d-ỡng 11 (A, B) là khoá đầu tiên của nhà tr-ờng đào tạo hệ cao đẳng, đ-ợc tuyển dụng bằng cách thi tuyển, nên độ tuổi và trình độ đều nh- nhau

5.1.2. Việc lựa chọn ph-ơng pháp dạy và cách học thích hợp là một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả học tập và giảng dạy trong ngành y tế, bởi ph-ơng pháp dạy học là ph-ơng pháp truyền thụ và lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp nhằm hình thành và phát triển toàn diện của ng-ời cán bộ y tế. 5.1.3. Việc dạy học môn d-ợc lý hệ cao đẳng đièu d-ỡng bằng ph-ơng pháp dạy học nêu vấn đề đã giáo dục cho sinh viên có thói quen tự học, ham đọc sách và đ-ợc tham gia giải quyết các tình huống có vấn đề về nghề nghiệp một cách sáng tạo khoảng 1,25 lần so với 93 sinh viên đ-ợc thử nghiệm, qua đó lĩnh hội kiến thức một cách tự giác và bền vững

5.1.4. Việc áp dụng ph-ơng pháp dạy học nêu vấn đề phù hợp với mục tiêu môn học, lứa tuổi, trình độ, năng lực cũng nh- giới tính, dân tộc của sinh viên. Qua thử nghiệm sinh viên nữ học tốt hơn so với nam giới, sinh viên nữ đạt loại xuất sắc 35,48%, nam đạt 6, 45% trong tổng số 41,93% loại xuất sắc.

5.1.5. Việc áp dụng ph-ơng pháp dạy học nêu vấn đề phù hợp với môn học, qua thử nghiệm 93 sinh viên kết quả học tập đạt loại xuất sắc và khá giỏi rất cao, loại xuất sắc 41,93%, loại giỏi 23,66%, loại khá 20,43% còn loại trung bình rất thấp 2,23%, mà trong khi đó dạy theo ph-ơng pháp truyền thông không có học đạt loại xuất sắc, loại giỏi chiếm tỷ lệ rất thấp 0,93%, loại khá 21,39% và còn có học sinh xếp loại yếu chiếm 11,11%, loại kém chiếm 2,78%.

5.1.6. Việc áp dụng ph-ơng pháp dạy học nêu vấn đề phù hợp với năng lực của giáo viên, qua ph-ơng pháp dạy giáo viên có thể cải tiến kỹ năng dạy của mình phù hợp

với năng lực và thúc đẩy bản thân phải tự hoàn thiện năng lực s- phạm, kỹ năng biên soạn giáo trình, kế hoạch bài học, nghiên cứu khoa học.

5.2. Đề xuất

Với thời gian thử nghiệm áp dụng ph-ơng pháp dạy học nêu vấn đề môn d-ợc lý hệ đào tạo cao đẳng điều d-ỡng. Bộ môn d-ợc chúng tôi tuy còn nhiều hạn chế trong nghiên cứu, nh-ng qua các kết luận trên chúng tôi đề xuất một số ý kiến sau:

5.2.1. Cần phải có có buổi sinh hoạt khoa học theo định kỳ, để giáo viên và học sinh sinh viên làm quen với không khí của ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học, qua đó giáo viên chúng tôi củng cố đ-ợc nhiều kiến thức, kỹ năng về khoa học s- phạm để chuẩn bị tốt cho bài giảng và cho t-ơng lai các học sinh, sinh viên ra tr-ờng.

5.2.2. Phải tạo điều kiện cho giáo viên đ-ợc học tập các ph-ơng pháp giảng dạy mới và đ-ợc tham quan học tập các tr-ờng lớn, để tạo động lực cho giáo viên chúng tôi tự học tập, học hỏi nâng cao năng lực chuyên môn, s- phạm và đó chính là tiêu chí nâng cao chất l-ợng giảng dạy trong nhà tr-ờng, tr-ớc tiên phải nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên môn.

5.2.3. Phải bố trí thời l-ợng học phần D-ợc lý hệ điều d-ỡng trung cấp sau khi đã học đ-ợc một phần các học phần cơ bản khác liên quan và phải có tài liệu cho học sinh tham khảo, chuẩn bị bài tr-ớc khi đến lớp học.

5.2.4. Phải trang bị thêm một số đầu sách về thuốc và lắp thêm một số máy vi tính nối mạng internet ở th- viện, để học sinh có thể tham khảo và tra cứu các thông tin về thuốc.

Một phần của tài liệu Thử nghiệm và đánh giá hiệu quả phương pháp dạy học nêu vấn đề học phần Dược lý (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)