Ễn tọ̃p 2 bài hát :Chúc mừng,bàn tay mẹ Nghe nhạc

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Âm nhạc 4 - Huỳnh Ngọc Mẫn - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 46 - 48)

II. Chuẩn bị của giáo viên Nhạc cụ.

ễn tọ̃p 2 bài hát :Chúc mừng,bàn tay mẹ Nghe nhạc

Nghe nhạc

I. YấU CẦU:

- Biết hỏt đỳng giai điệu và đỳng lời ca của 2 bài hỏt. - Biết vụ̃ tay hoặc gõ đệm theo bài hỏt.

- Biết hỏt kết hợp vọ̃n đụ̣ng phụ hoạ .

- Biết hỏt đỳng giai điệu và thuụ̣c lời ca 2 bài hỏt.

-Nghe mụ̣t ca khỳc thiếu nhi hoặc trích mụ̣t đoạn nhạc khụng lời. II. Chuẩn bị của giáo viên

- Nhạc cụ quen dùng.

- Đàn giai điệu và đệm hát 2 bài Chúc mừng, Bàn tay mẹ.

- Chuẩn bị băng, đĩa nhạc bài Lí cây bông hoặc GV tập trình bày bài dân ca này để học sinh đợc nghe.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt đụ̣ng của GV Hoạt đụ̣ng của HS *

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chỳc mừng.

- HS nghe giai điệu, nhận biết tên từng bài hát, câu hát.

- HS trình bày bài Chúc mừng bằng cách hát

-HS nghe -HS trả lời

-Đó là giai điệu bài Chức mừng, câu hát Nhớ mãi phút giây êm đềm.

lĩnh xớng, đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

- Các tổ, nhóm ,cỏ nhõn trình bày kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

*Nhọ̃n xét tuyờn dương.

Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ.

- Đến hôm nay, những em nào đã hát tặng mẹ của mình bài Bàn tay mẹ?

- Ôn tập bài kết hợp gõ đệm.

- Từng tổ trình bày kết hợp gõ đệm - GV nhắc lại cho HS nhớ lại đụ̣ng tỏc phụ họa.

*GV đàn cả lớp đứng lờn vọ̃n đụ̣ng tại chụ̃ vài lõ̀n cho nhớ. -Sau đó từng nhóm lờn biểu diễn trước lớp.

*Nhọ̃n xét tuyờn dương.

*Nghe nhạc: Lí cây bông

- GV mở băng bày hát Lí cây bông 1-2 câu đầu rồi hỏi: Các em biết đó là bài hát nào ? - Trong lớp mình có ai thuộc bài Lí cây bông. - Bài Lí cây bông, dân ca Nam Bộ có giai điệu thật giản dị mà dể thơng. bài hát hình thành từ câu lục bát:

Bông xanh bông trắng bông vàng

Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông.

Bài Lí cây bông có thể phù hợp với hình thức trình bày đơn ca, song ca, và tốp ca..., bài hát thể hiện niểm lạc quan, tin yêu trong cuộc sống

- GV mở băng, đĩa bài Lí cây bông.

- Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi khi nghe nhạc.

- Các em có cảm nhận gì khi nghe bài Lí cây

bông?

HS tự nói những cảm nhận về bái hát.

- Chúng ta cùng nghe lại bài hát Lí cây bông lần nữa. HS có thể nghe và hát.

*Cũng cố dặn do :

-Dặn HS vờ̀ học lại cho thuụ̣c bài hỏt và xem bài tiếp theo. -Nhọ̃n xét lớp. nhiờ̀u hỡnh thức. -Tổ, nhóm,cỏ nhõn trình bày - HS nghe -HS trả lời -Cả lớp hát, gõ đệm. -Từng tổ thực hiện. -Nhớ lại đụ̣ng tỏc và thực hiện theo gv chỉ định. -Lờn biễu diễn theo nhóm. - HS nghe. -HS nghe và trả lời. -Trả lời. -Nghe. -Nghe. -Cỏc em tự nói cảm nhọ̃n riờng của mỡnh. -Nghe. -Nghe và ghi nhớ. Tuần 26 : Tiết 26 47

Học hát bài:Chú voi con ở Bản Đụn.

Nhạc và lời: Phạm Tuyên

I. YấU CẦU:

- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời 1.

- Biết hỏt kết hợp vụ̃ tay hoặc gõ đệm theo bài hỏt. -Biết tỏc giả bài hỏt là nhạc sĩ Phạm Tuyờn.

-Biết gõ đệm theo nhịp, theo phỏch bài hỏt. II. Chuẩn bị của giáo viên

- Nhạc cụ quen dùng.

- Tranh ảnh minh hoạ bài Chú voi con ở Bản Đôn.

- Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm hát bài hát Chú voi con

ở Bản Đôn.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt đụ̣ng của GV Hoạt đụ̣ng của HS *Hoạt động 1:

* Học hát: Chú voi con ở Bản Đôn

. Giới thiệu bài hát

- Hãy nói tên những bài hát thiếu nhi viết về các con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu mà em đã học đã biết?

- Hôm nay chúng ta sẽ học một bài hát về Bản Đôn, một địa danh ở tỉnh Đắk Lắk (Tây Nguyên). Bây giờ chúng ta làm quen với chú voi con nhé.

- GV treo bảng nhạc lên bảng.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Âm nhạc 4 - Huỳnh Ngọc Mẫn - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w