II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Hát
- Lắng nghe.
2. Hoạt động luyện tập:a. Giao việc a. Giao việc
- GV giới thiệu các bài tập, yêu cầu HS trung bình và khá tự chọn đề bài
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- HS quan sát và chọn đề bài. - HS lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc
b. Ôn luyện
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống:
Kết quả:
I II III XI VII VIII XXI
1 5 20 10 9 Bài 2. Đặt tính rồi tính: a) 1164 : 3 b) 4695 : 5 ...………… ...………… ...………… ...………… ...………… ...………… ...………… ...………… 7164 : 3 = …… 4695 : 5 = … (dư…)
Bài 3. Nối đồng hồ với thời gian tương ứng:
Bài 4. Nối số La mã với cách đọc số đó:
c. Sửa bài
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - GV chốt đúng - sai.
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Nhắc lại nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học
- Giao việc: Xem lại bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - HS nhận xét, sửa bài. - HS phát biểu. - Lắng nghe - Nhận việc LUYỆN HÁT- TIẾT 2 CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách.
- HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Hoạt động luyện tập:
a. Ôn tập bài hát: Bài ca đi học
- GV đệm cho HS hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho HS tự nhận xét: - GV nhận xét:
- GV hỏi học sinh: bài hát có tên là gì? Tác giả?
- Cho HS tự nhận xét: - GV nhận xét:
- GV sửa cho HS hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
b. Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu HS hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu HS hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
- GV nhận xét
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Cho HS hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Giao việc: Xem lại bài, ôn lại bài hát đã học.
- Hát - Lắng nghe - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý.
- HS trả lời: Chị ong nâu và em bé + Nhạc và lời: Tân Huyền
- HS nhận xét - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS chú ý. - Thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Buổi chiều LUYỆN VẼ - TIẾT 24
BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ (TIẾT 1)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp.
- Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quí. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa hướng dẫn cách thực hiên, một số bưu thiếp, giấy bìa màu, keo dán, kéo, giấy màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động- Ổn định lớp - Ổn định lớp - KTBC: Kiểm tra dụng cụ HS - Nhận xét - Hát - Chuẩn bị 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: - Nêu tên bài
b. Tìm hiểu về bưu thiếp.
- GV cho HS xem một số bưu thiếp và thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu:
+ Bưu thiếp dùng để làm gì?
+ Bưu thiếp thường có hình dạng gì?
+ Các hình ảnh, chữ số trên bưu thiếp được sắp xếp thế nào?
+ Có thể làm bưu thiếp bằng những chất liệu gì?
- Sau đó GV giới thiệu và kết luận: Bưu thiếp dùng để tặng chúc mừng cho những người thân yêu hay bạn bè nhân dịp sinh nhật, ngày lễ, ngày tết,...Bưu thiếp thường có dạng hình chữ nhật hoặc vuông, các hình ảnh, chữ số được sắp xếp cân đối, hài hòa. Khi làm bưu thiếp có thể sử dụng nhiều chất liệu khác nhau như màu vẽ, giấy màu, lá cây khô,...
- GV cho HS tham khảo hình 9.1 sgk và hướng dẫn HS về bưu thiếp.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS xem hình sgk và nêu lại ghi nhớ.
c. Cách thực hiện.
- GV cho HS xem hình hướng dẫn cách thực hiện và nêu từng bước:
+ Xác định bưu thiếp dành tặng ai, nhân dịp gì?
+ Tạo hình dạng của bưu thiếp. + Phân mảng chữ và hình trang trí.
+ Vẽ hoặc cắt dán hình ảnh trang trí và chữ vừa với mảng được chia.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Viết thêm nội dung thể hiện tình cảm của mình vào phần trong bưu thiếp.
- GV làm minh họa.
- Cho HS tham khảo hình 9.2 sgk và đọc ghi nhớ.
- Cho HS quan sát hình 9.3 sgk để có thêm ý tưởng sáng tạo bưu thiếp cho mình.
- HS quan sát
- HS chú ý quan sát
- HS tham khảo, đọc ghi nhớ. - HS quan sát hình 9.3
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học
- Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị cho bài sau.
- Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU: