Thiết kế, chế tạo máy phay CNC

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo máy phay CNC (Trang 33 - 39)

a. Các khung chính của máy phay CNC

Khung dưới:Cố định

Hình 2.25. Bản vẽ chế tạo của khung dưới máy phay CNC

Khung trên: Di chuyểntheo trục X

Hình 2.27. Bản vẽ chế tạo của khung trên máy phay CNC

Khung tịnh tiếntheo trục Y:

Hình 2.29. Bản vẽ chế tạo của khung tịnh tiến theo trục Y máy phay CNC

b. Trục dẫn hướng

Hình 2.30. Bản vẽthépống dẫn hướng

c. Cơ cấu trượt

Cơ cấu trượt gồm một thanh thép chữ V, 4 ổ bi, 6 bulong đai ốc được bố trí như hình vẽ. Mỗi bên chia thành hai ổ bi bố trí ở hai mặt phẳng vuơng gĩc với nhau để ơm sát trục dẫn hướng, giúp cho máy làm việc cĩ độ cứng vững và ổn định cao.

d. Cơ cấu kẹp

Hình 2.32. Cơ cấu kẹp

Cơ cấu kẹp được thiết theo dạng hình chữ U, phía trên cĩổ lăn để giảm bớt ma sát giữa cơ cấu dẫn hướng và cơ cấu kẹp.Cơ cấu kẹp dùng đểgiữ thăng bằng các cơ cấu tịnh tiến của máy.

e. Cơ cấugiữ trục dẫn hướng

Hình 2.33. Cơ cấugiữ

Cơ cấu giữ cĩ dạng hình hộp vuơng, chiều rộng bên trong rộng gấp 2-3 lần đường kính của trục dẫn hướng, 4 mặt của hình hộp vuơng được khoan 4 lỗ và 4 đai ốc hàn cố định trên 4 lỗ, 4 bulong dùng để chỉnh độ đồng tâm của trục, tiện lợi cho quá trình tháo, lắp các chi tiết trong máy phay CNC.

Hình 2.34. Cơ cấu trượt, kẹp, trục ống dẫn động trục chính

f. Cơ cấu cố định động cơ

Hình 2.35. Cơ cấu cố định động cơ

Cơ cấu cố định động cơ gồm: Hai tấm thép đặt cố định trên khung máy bằng 4 bulong - đai ốc và 4 bulong - đai ốc kẹp chặt động cơ.

g. Cơ cấugiữ ổ lăn trục vít

Gồm 4 bulong_đai ốc và hai con đai ốc của trục vít cố định hai mặt của ổ lăn

h. Khớp nối

Hình 2.37. Khớp nối

Cơng dụng

– Liên kết các trục với nhau.

– Truyền chuyển động giữa hai trục (trục động cơ và trục quay). – Truyền được tỉ số truyền lớn.

Phân loại

– Khớp nối chặt, chỉ cĩ thể nối hoặc tách 2 trục khi dừng máy.Vị trí đối của hai trục phải chính xác theo thiết kế.

– Khớp nối bù, là khớp nối cho phép hai trục cĩ sai lệch vị trí tương quan. – Khớp nối đàn hồi, cĩ khả năng biến dạng đàn hồi lớn.

k.Cơ cấu dẫn động động cơ phay

Cơ cấu nàylà cơ cấu trượt ma sát. Dùng trục vít – đai ốc để tịnh tiến cơ cấu giữ động cơ phay theo phương Z.

Hình 2.38. Cơ cấu dẫn động động cơ phay tịnh tiến theo trục Z

Khớp nối

chặt

l.Trường cơng tác của máy phay

Trường cơng tác (hay vùng làm việc, khơng gian cơng tác) của máy là tồn bộ thể tích được quét khi máy thực hiện tất cả các chuyển động. Người ta thường dùng hai hình chiếu để mơ tả trường cơng tác của máy (hình chiếu bằng và hình chiếu đứng).

Trong đồ án này trường cơng tác của máy được giới hạn bởi 6 cơng tắc hành trình, cứ mỗi cặp chia đều cho 3hệtrục X, Y, Z. Trường cơng tác của máy là một hình hộp chữ nhật cĩ kích thước như hình vẽ 2.39.

Hình 2.39. Hình chiếu về trường cơng tác của máy phay CNC

Hình 2.40. Trường cơng tác của máy phay CNC

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo máy phay CNC (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)