Hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án Kỹ thuật 4 (Kỳ 1) (Trang 43 - 46)

I. Tổ chức

II. Kiểm tra: Nêu các thao tác kỹ thuật khi lên luống ?

III. Dạy bài mới

+ HĐ3: Thực hành làm đất lên luống trồng rau, hoa

- Gọi học sinh nhắc lại những mục đích và các bớc làm đất lên luống

- Cho học sinh nêu các công việc cần làm trong giờ thực hành

- Kiểm tra dụng cụ thực hành - GV chia vị trí cho các tổ thực hành

- Cho học sinh thực hành lên luống

- GV theo dõi giúp đỡ và nhắc nhở học sinh thực hành đảm bảo an toàn lao động

+ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập - Các tổ cử thành viên ban giám khảo

- GV và ban giám khảo kiểm tra và đánh giá theo các tiêu chí: - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ - Thực hiện đúng thao tác

- Luống và rãnh tơng đối thẳng, đảm bảo kỹ thuật

- Hoàn thành đúng thời gian và đảm bảo an toàn lao động

- Hát

- Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung

- Vài học sinh nhắc lại mục đích và các bớc làm đất lên luống

- Học sinh nêu:

Dùng thớc đo chiều dài, rộng của luống, rãnh luống

Đánh dấu và đóng cọc vào các vị trí

Căng dây qua các cọc

Dùng cuốc đánh rãnh kéo đất ở rãnh lên mặt luống theo đờng dây căng và nhặt cỏ, gạch, đá...

- Học sinh thực hành theo tổ

- Cử các tổ trởng cùng tham gia chấm điểm

IV. Hoạt động nối tiếp

- GV nhận xét về thái độ và kết quả học tập của học sinh - Về nhà đọc trớc bài mới và chuẩn bị vật liệu để thực hành

Tuần 18

Thứ ba, ngày 3 tháng 1 năm 2006

Kỹ thuật

Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa A. Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống

- Thực hiện đợc các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống - Có ý thức làm việc cẩn thận ngăn nắp đúng quy định

- Mẫu đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm

- Vật liệu và dụng cụ: Hạt giống, giấy thấm nớc, bông. Đĩa đựng hạt

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức

II. Kiểm tra: Lên luống có tác dụng gì

III. Dạy bài mới

+ HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét mẫu

- Cho học sinh quan sát mẫu và hỏi:

- Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt...

- GV nhận xét: Việc đem gieo hạt giống để theo dõi và quan sát thời gian nảy mầm, số hạt nảy mầm gọi là thử độ nảy...

- Tại sao phải thử độ nảy mầm + HĐ2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật

- Cho học sinh đọc SGK và nêu các bớc thử độ nảy mầm

- GV nhắc nhở một số chú ý: Đĩa dùng để thử phải có đáy bằng phẳng

Nên dùng bông thấm nớc để thử Xếp các hạt đều nhau một

khoảng cách +HĐ3: Học sinh thử độ nảy mầm

- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu thực hành và nêu nhiệm vụ: - Mỗi em thử một loại hạt giống và theo dõi quan sát để ghi các ndung vào VBT

- Hát

- Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung

- Học sinh trả lời: Đó là đem hạt giống gieo vào đĩa có bông ẩm để hạt nảy mầm

- Nhận xét và bổ xung

- Thử độ nảy mầm của hạt giống để biết hạt giống tốt hay xấu tránh gây lãng phí và năng suất thấp

- Học sinh đọc SGK và nêu các b- ớc thực hiện thử độ nảy mầm - Học sinh lắng nghe

- Học sinh lấy dụng cụ vật liệu để thử độ

nảy mầm

- Thực hành thử độ nảy mầm và mang về

nhà để theo dõi tiến trình phát triển của

giống

IV- Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học

- Về nhà tiếp tục thử độ nảy mầm để giờ sau trng bày sản phẩm

Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2006

Kĩ thuật

Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa ( Tiết 2 ) A. Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống

- Thực hiện đợc các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống - Có ý thức làm việc cẩn thận ngăn nắp đúng quy định

B. Đồ dùng dạy học

- Mẫu đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm

- Vật liệu và dụng cụ: Hạt giống, giấy thấm nớc, bông. Đĩa đựng hạt

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy I- Tổ chức:

II- Kiểm tra:Tại sao phải thử độ nảy mầm?

III- Dạy bài mới:

+ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập - Cho học sinh trng bày và báo cáo kết quả thực hành, nhận xét rút ra qua thực hành theo mẫu. - Cho học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: - Vật liệu dụng cụ thực hành đảm bảo kỹ thuật - Tiến hành thử độ nảy mầm đúng các bớc trong quy trình kỹ thuật, hạt có kết quả

- Ghi chép theo dõi và rút ra đợc nhận xét

- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Hát

- Vài học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung

- Các nhóm báo cáo kết quả thực hành

- Cho học sinh tự đánh giá kết quả thực hành

- Nhận xét và bổ xung

- Học sinh lắng nghe

IV.Hoạt động nối tiếp:

- Giáo viên nhận xét giờ học

Một phần của tài liệu Giáo án Kỹ thuật 4 (Kỳ 1) (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w