4.1Kết luận:
a. Triệu chứng lâm sàng
Ra máu bất thường sau quan hệ, ra máu âm đạo và các triệu chứng toàn thân khác.
Triệu chứng thực thể thường biểu dưới dạng khối sùi dễ chảy máu. Thăm khám lâm sàng thấy hình ảnh CTC khối sùi, dễ chảy máu. Khi bơi Lugol vùng tổn thương khơng bắt màu ( Nghiệm pháp Schiller âm tính ).
b. Xét nghiệm cận lâm sàng:
Xét nghiệm TBH phát hiện sớm UT CTC là phương pháp đơn giản, dễ làm, giá thành rẻ có thể làm nhiều lần trên một BN, không gây đau đớn, dụng cụ khơng phức tạp, ít gây phiền tối cho người bệnh. Tổ chức Y tế thế giới đã thống nhất áp dụng rộng rãi phương pháp này trong các chương trình sàng lọc phát hiện sớm UT CTC trên tồn cầu. Do vậy nếu xuất hiện ra máu âm đạo bất
thường hoặc khí hư lẫn máu BN nên làm xét nghiệm tế bào học để phát hiện sớm UT CTC.
Xét nghiệm mô bệnh học là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định ung thư trước phẫu thuật cũng như chẩn đoán sau phẫu thuật. Mẫu MBH phải được lấy từ vùng tổn thương nghi ngờ
Xét nghiệm SCC-Ag huyết thanh là chất chỉ điểm cho UTBM vảy, không chỉ đặc hiệu cho UT CTC mà còn đặc hiệu cho UTBM vảy ở các cơ quan khác trong cơ thể. Bình thường, giá trị SCC-Ag ≤ 2ng/ml, nếu SCC-Ag > 2ng/ml có ý nghĩa chẩn đốn dương tính với UTBM vảy. Ngồi ra xét nghiệm SCC-Ag cịn giúp theo dõi kết quả điều trị SCC-Ag tăng nồng độ sau điều trị là yếu tố dự báo cho sự thất bại của điều trị.
Các xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh có giá trị chẩn đốn gồm CT-Scan có tiêm thuốc cản quang và Cộng hưởng từ, nhưng cộng hưởng từ có giá trị chẩn đốn giai đoạn hơn cả. CLVT có lợi thế về thời gian khảo sát nhanh, khơng bị nhiễu ảnh bởi nhu động ruột. Tuy nhiên, CLVT khó khăn trong phân biệt tổn thương xơ hóa sau xạ trị hay u tái phát. CHT chính xác hơn trong việc phân biệt này. Ở những BN được xạ trị hoặc hóa xạ trị, CHT thường được sử dụng để theo dõi đáp ứng của khối u trong thời gian điều trị.
4.2 Kiến nghị:
- Sử dụng CHT, xét nghiệm SCC-Ag như một phương pháp thăm khám bổ sung thường quy cho LS trong đánh giá xâm lấn, di căn, chẩn đoán phân loại GĐ UT CTC trước điều trị.
Tài liệu tham khảo
3. Hướng dẫn dự phịng và kiểm sốt ung thư cổ tử cung – Bộ trưởng bộ y tế - 2019. mch.moh.gov.vn
4. Nguyễn Vũ Quốc Huy, Lê Minh Tâm, Ngô Viết Quỳnh Trâm, Trương Quang Vinh, Cao Ngọc Thành - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM HUMAN
PAPILLOMA VIRUS SINH DỤC Ở PHỤ NỮ TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ -
TẠP CHÍ PHỤ SẢN, Tập 10, Số 3, Tháng 7 – 2012.
5.THÍ ĐIỂM SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM VÀ XỬ TRÍ UNG THƯ CỔ TỬ
CUNG TẠI MỘT SỐ TỈNH GIAI ĐOẠN 2019-2025
(Phê duyệt kèm theo Quyết định số 3877/QĐ-BYT ngày 29 tháng 8 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
6. Nhiên Thị Nguyễn – Chương trình mục tiêu quốc gia -Bệnh viện K - 2020 https://moh.gov.vn /chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia
7. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010). Điều trị nội khoa
bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học.
8. Mai Trọng Khoa (2014). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung
bướu. Nhà xuất bản Y học
9. Vương Tiến Hòa, (2012), "Điều trị và theo dõi tổn thương cổ tử cung", Một số
vấn đề bệnh lý cổ tử cung, Nhà Xuất bản Y học.
10. Cao Ngọc Thành, Runge HM (2004), "Giải phẫu và sinh lý hệ sinh sản, Nội
tiết
sinh sản- Nam học ", Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội
11. Châu Khắc Tú, Nguyễn Vũ Quốc Huy, (2011), Ung thư cổ tử cung từ dự
phòng đến can thiệp sớm, Nhà Xuất bản Đại học Huế, Đại học Huế.
12. Trần Văn Hợp, Vũ Văn Du, Lê Trung Thọ, (2015), “Tổn thương tiền ung thư, ung thư cổ tử cung và yếu tố nguy cơ”, Tạp chí Y học Thực hành, Bộ Y tế
13. Trần Thị Thu Thủy, (2012), “Nhận xét sự thay đổi tổn thương tế bào cổ tử cung sau điều trị”, Y học Thực hành
14. Trần Thị Phương Mai (2007), "Các tổn thương nghi ngờ cổ tử cung; các phương pháp điều trị tổn thương cổ tử cung; ung thư cổ tử cung", Soi cổ tử
15. Schiffman M, Wentzensen N, Wacholder S, Kinney W, Gage J.C, Castle P.E, (2011), “Human Papilloma virus Testing in the Prevention of Cervical
Cancer”, J Natle Cancer Inst
16. Đồn Trọng Trung, Lương Xn Hiếu, (2010), “Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh sản tới tỷ lệ mắc ung thư cổ tử cung ở phụ nữ Miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Y học Thực hành
17. Bosch F.X, Qiao Y.L, Castellsagué X, (2006), “Chapter 2: The epidemionology
of human papillomaviurs infection and its association with cervical cancer”,
International Journal of Gynecology and Obstetrics
18. Burchell A.N, Winer R.L, De Sanjos S, Franco Eduardo L, (2006), "Chapter 6:
Epidemiology and transmission dymanics of genital HPV infection", Vaccine, 24S3
19. Lê Thị Thanh Hà, Vũ Thị Hoàng Lan, Lương Thu Oanh, (2010), "Đặc điểm dịch tễ học nhiễm HPV của phụ nữ tại hai quận thuộc Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010, Dịch tễ và chương trình phịng chống ung thu", Tạp chí
Ung thư học Việt Nam, số 1
20.Phạm Việt Thanh, (2011), "Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Human Papilloma virus ở phụ nữ có phết tế bào cổ tử cung bất thường và các yếu tố liên quan", Y học
Thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề Sức khỏe Sinh sản và Bà mẹ- Trẻ em, tập
15
21. Nguyễn Vũ Quốc Huy (2016) – Giáo trình phụ sản 2 – Nhà xuất bản đại học Huế 22. Straughn Jr JM, Yashar C. Management of early-stage cervical cancer –
Uptodate.com.
23. Frumovitz M.Invasive cervical cancer: Epidemiology, risk factors, clinical
manifestations, and diagnosis- Uptodate.com