Tình hình tiêm phịng vắc-xin tại phịng mạch Thúy Vi Hoàng An

Một phần của tài liệu Thực hiện chuẩn đoán và phòng trị một số bệnh thường gặp trên chó đến khám và chữa bệnh tại phòng mạch thú y vi hoàng an, thành phố thái nguyên (Trang 42 - 45)

Phần 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

4.2. Tình hình tiêm phịng vắc-xin tại phịng mạch Thúy Vi Hoàng An

Trong quá trình thực tập tại đây em đã theo dõi số lượng chó đến tiêm phịng vắc-xin, kết quả được trình bày qua bảng 4.2.

Bảng 4.2. Số lượng chó đến tiêm phịng vắc-xin tại phịng mạch Thú y Vi Hồng An Tổng số chó Tháng đến tiêm phịng 12/2020 9 01/2021 28 02/2021 20 03/2021 39 04/2021 41 05/2021 41 06/2021 0 Tổng 182

Kết quả bảng 4.1 cho thấy, chó được đưa đến phịng mạch tiêm phòng chủ yếu 3 loại vắc-xin như vắc-xin dại, vắc-xin phòng 5 bệnh (gồm bệnh carre virus, parvo virus, viêm gan truyền nhiễm, ho cũi chó, phó cúm), vắc-xin 7 bệnh ( gồm các bệnh như vắc-xin 5 bệnh thêm bệnh leptospria và bệnh coronavirus). Tổng số chó đến tiêm phịng trong thời gian theo dõi là 182. Trong đó, số chó đến tiêm phịng vắc-xin dại cao nhất, tiếp đến là vắc-xin 5 bệnh và thấp nhất là vắc-xin 7 bệnh.

Theo quy định của Luật Thú y (2016) [17] “Thú ni cảnh bắt buộc phải tiêm vắc-xin phịng bệnh dại một năm một lần” vì vậy người dân khi ni chó phải thực hiện theo Luật, Phạm Ngọc Quế (2002) [30], cho biết bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể lây sang người và khi người phát bệnh thì khơng có thuốc chữa.

Vì vậy trong q trình đến tiêm phịng, chủ ni chó thường kết hợp tiêm phịng 5 bệnh hoặc 7 bệnh để phòng tránh các bệnh khác cho chó, trong đó có bệnh dại.

Tiêm vắc-xin phịng bệnh trở thành việc thiết yếu trong quá trình ni để đảm bảo an toàn cho mọi người. Tiêm vắc-xin là cách tốt nhất dể giúp cho vật ni phịng chống được bệnh nguy hiểm, bệnh khơng có thuốc chữa, bệnh truyền nhiễm. Từ đó tránh được thiệt hại về kinh tế, cũng như tính mạng của thú cưng.

Tuy nhiên, trong q trình tiêm vắc-xin cho chó cũng cần lưu ý:

- Nên đưa thú cưng tới phòng khám, bệnh viện thú y để được tư vấn và tiêm phịng đúng cách, có biện pháp xử lý nếu chúng có phản ứng lại với thuốc hay sốt phản vệ.

- Trước khi tiêm cần cung cấp thông tin đầy đủ về sức khỏe và lịch sử tiêm phòng của vật nuôi cho bác sĩ thú y.

- Không tiêm vắc-xin khi thú cưng có biểu hiện bệnh lý, khi thú cưng bị sốt... (phải kiểm tra sức khỏe và nhiệt độ trước khi tiêm phòng)

- Sau khi tiêm xong cần chăm sóc chó tốt hơn, kiêng tắm; Kiêng thức ăn có chứa nhiều mỡ, sữa, đồ tanh ít nhất là 1 tuần.

- Một số trường hợp tiêm phịng sai có thể làm thú cưng mắc bệnh.

- Tiêm không đúng cách vắc-xin sẽ khơng có tác dụng phụ, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của thú cưng.

4.3. Kết quả chẩn đốn và điều trị bệnh ngồi da ở chó đến khám chữabệnh tại phòng mạch Thú y Vi Hồng An

Một phần của tài liệu Thực hiện chuẩn đoán và phòng trị một số bệnh thường gặp trên chó đến khám và chữa bệnh tại phòng mạch thú y vi hoàng an, thành phố thái nguyên (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w