Phần 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh đường tiêu hóa ở chó đến khám chữa
4.4.1. Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa
Bệnh đường tiêu hóa là một trong những bệnh nguy hiểm ở chó, nếu khơng phát hiện kịp thời chó sẽ bị suy giảm nhanh chóng về sức khỏe, chúng sẽ bị yếu dần và chết. Kết quả tổng hợp số lượng tình hình mắc bệnh đường tiêu hố ở chó đến khám từ tháng 12/2020 đến tháng 6/2021 được trình bày ở bảng 4.6.
Bảng 4.6. Tình hình mắc hội chứng đường tiêu hóa ở chó đến khám chữa bệnh tại phịng mạch Thú y Vi Hồng An Tháng 12/2020 01/2021 02/2021 03/2021 04/2021
Kết quả bảng 4.6 cho thấy, phòng mạch đã tiếp nhận 32 con chó nội và 102 con chó ngoại đến khám chữa bệnh. Trong đó có 4 con chó nội, chiếm tỷ lệ (12,50%) bị nhiễm đường tiêu hố và có 36 con chó ngoại, chiếm tỷ lệ (35,29%) bị nhiễm bệnh đường tiêu hóa.
Qua theo dõi ở các tháng em thấy, các tháng trong năm chó đều có thể nhiễm bệnh đường tiêu hóa, tuy nhiên chó nhiễm bệnh cao nhất thường vào tháng 3,4, vì đây là thời điểm thời tiết khắc nghiệt, thời tiết giao mùa, nắng mưa thất thường do vậy chó rất dễ bị nhiễm hội chứng đường tiêu hóa nói chung. Vì vậy ở thời điểm này chủ ni chó cần chú trọng hơn đến việc chăm sóc, ni dưỡng chó để phịng tránh chó nhiễm bệnh.
Qua q trình theo dõi em thấy đại đa số các chó bị mắc bệnh đến khám chữa bệnh đường tiêu hóa đều chưa được tiêm phịng vắc-xin, vì vậy q trình ni dưỡng chủ chó nên tiêm phịng đầy đủ các loại vắc-xin cho chó để giảm thiểu tình hình nhiễm bệnh trên chó.
Qua tìm hiểu chó đến khám chữa bệnh em thấy,thơng thường chó bị nhiễm hội chứng đường tiêu hóa là do thức ăn thừa, bị hư, nhiều mỡ, có vật lạ (ví dụ như mảnh xương cứng như xương gà) hoặc cho ăn quá nhiều. Ngoài ra cũng có thể do virus gây ra: Carre (Distemper), Parvovirus, Viêm gan (Hepatitis),… Đối với chó nội sự thích nghi với mơi trường sống cao nên sức đề kháng cao, chính vì vậy nên chó nội ít mắc hội chứng đường tiêu hóa hơn chó ngoại.
4.4.2. Kết quả điều trị hội chứng đường tiêu hóa ở chó đến khám chữa bệnh tại phịng mạch Thú y Vi Hồng An bệnh tại phịng mạch Thú y Vi Hồng An
Trong thời gian thực tập, phòng mạch tiếp nhận 40 con chó mắc hội chứng đường tiêu hóa đến khám và chữa bệnh. Kết quả được trình bày ở bảng 4.7
Bảng 4.7. Kết quả điều trị một số hội chứng đường tiêu hóa đến khám chữa bệnh tại phịng mạch Thú y Vi Hồng An
Chỉ tiêu Phác đồ điều trị Tên bệnh (Glucose5%+ LactateRinger)
Rối loạn Tylogen
tiêu hóa Atropin
ADE
Mem tiêu hóa (Glucose5%+ LactateRinger) Bệnh do Spectylo Parvo vi VTM K rút Atropin ADE
Men tiêu hóa
Kết quả bảng 4.7 cho thấy: Trong 37 con chó mắc hội chứng rối loạn tiêu hóa khi đến khám có biểu hiện nơn, bỏ ăn, tiêu chảy. Sau khi được điều trị theo phác đồ của phịng mạch liệu trình 3 - 5 ngày có 33 con khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 86,48%.
Trong đó có 3 con mắc bệnh Parvo do vi rút khi đến khám có biểu hiện tiêu chảy, nơn, phân lỏng lẫn máu có mùi hơi, tanh khó chịu. Sau khi được điều trị theo phác đồ của phịng mạch liệu trình 5 - 7 ngày có 1 con khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ là 33,33%.
4.5. Thực hiện chăm sóc, ni dưỡng, khám định kỳ và vệ sinh phịng bệnh cho chó tại phịng mạch Thú y Vi Hồng An
4.5.1. Thực hiện chăm sóc ni dưỡng và vệ sinh phịng bệnh cho chó tạiphịng mạch Thú y Vi Hồng An phịng mạch Thú y Vi Hoàng An
Trong thời gian thực tập, ngồi thời gian chẩn đốn, điều trị bệnh ngồi da cho những chó mắc bệnh được đưa đến phịng mạch. Em cịn tham gia vào một số các cơng việc thường xun của phịng mạch. Kết quả được trình bày ở bảng 4.8.
Bảng 4.8. Kết quả chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó tại phịng Thú y Vi Hồng An Cơng việc Cạo lơng chó Tắm sấy, cắt móng Vệ sinh tai Rửa vết thương Hỗ trợ mổ đẻ Đỡ đẻ
Siêu âm thai Cắt đi chó Hỗ trợ triệt sản Vệ sinh chuồng chó Dọn vệ sinh phịng mạch
cho chó, tại phịng mạch đã bố trí các khu riêng rẽ kết hợp với vệ sinh khử trùng hàng ngày, vì vậy các chủ ni chó hồn tồn n tâm khi đem chó đến đây.
Trong thời gian thực tập em đã thực hiện chăm sóc và vệ sinh phịng bệnh cho chó đến khám, chữa bệnh tại phòng mạch như: hàng ngày em tiến hành vệ sinh chuồng ni chó, qt dọn khu nhốt chó, qt màng nhện, lau kính, quét dọn trong và ngồi phịng khám, phun sát trùng định kỳ, rửa và sát trùng vết thương cho chó.
Ngồi ra, tại phịng mạch cịn có các dịch vụ làm đẹp chó chó như: cắt tỉa lơng, cắt móng, tắm sấy, mổ đẻ, bó bột....
Cơng việc tắm chó và vệ sinh tai cho chó cũng được em làm thường xuyên, với số lượng nhiều. Trong quá trình thực tập và tìm hiểu, em cũng rút ra được một số kiến thức trong chăm sóc thú cưng. Ngồi các bệnh ngồi da thường gặp trên thú cưng thì thú cưng cũng rất dễ bị mắc các bệnh liên quan đến tai. Đặc biệt là đối với các giống chó tai dài, những giống chó hoạt động nhiều... nếu q trình chăm sóc, chủ ni khơng giữ vệ sinh cho chó, khơng thường xun kiểm tra tai chó, rất có thể bị nhiễm bẩn và có nguy cơ nhiễm trùng tai cao.
Các bước vệ sinh tai em được thực hành ở phịng mạch Vi Hồng An là:
- Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ: Bông, panh kẹp thẳng nhỏ, tinh dầu nhỏ tai erkon màu xanh, tinh dầu nhỏ tai erkon màu vàng.
- Bước 2: Kiểm tra tổng quát tai.
Những chó được chủ ni đưa đến phịng mạch trước khi tắm sấy thì sẽ được soi tai, vệ sinh tai sạch sẽ. Ngoài việc vệ sinh tai để loại bỏ những chất bẩn có trong tai thì cịn kiểm tra trong ống tai của chó có các loại ký sinh trùng hay khơng, từ đó có biện pháp can thiệp kịp thời.
Trong q trình thao tác cần nhẹ nhàng, massage, xoa bóp nhẹ nhàng xung quanh vùng tai cho chó khoảng 1 phút để chó khơng bị sợ và cảm thấy khoan khối sẽ nằm in cho nhân viên kiểm tra và vệ sinh tai được dễ dàng.
4.5.2. Thực hiện khám sức khỏe định kỳ và siêu âm thai cho chó mang thai tại phịng mạch Thú y Vi Hồng An
Chó có tuổi thọ trung bình từ 10-15 năm, nhưng nếu khơng có phương pháp chăm sóc sức khỏe khoa học như việc thăm khám định kỳ sẽ khiến tuổi thọ của thú cưng bị giảm xuống, thậm chí có vật ni chỉ sống được vài tháng, vài năm chỉ vì khơng sớm phát hiện bệnh của chúng.
Kiểm tra sức khỏe cho chó định kỳ 2 lần/năm giúp ngăn ngừa và sớm phát hiện các bệnh nguy hiểm, kiểm sốt được tình trạng mất cân bằng dinh dưỡng là nguyên nhân dẫn đến các bệnh về tiểu đường, tim mạch, béo phì, suy tuyến giáp… ở vật ni.
Các bệnh trên cơ thể thường rất khó phát hiện, vì chúng khơng thể nói hay thể hiện ra như con người, việc thăm khám định kỳ là cách nhanh nhất và hiệu quả nhất để chúng ta biết được vật ni của mình đang có vấn đề gì về sức khỏe hay khơng. Từ đó có phương pháp điều trị và chữa trị thích hợp.
Bệnh sẽ trở nên trầm trọng hơn nếu người chủ phát hiện bệnh quá trễ, đặc biệt là bệnh ở mắt, tai, răng, khớp, các bệnh suy tim, suy thận mãn, viêm gan… Những căn bệnh này chỉ được phát hiện thông qua các xét nghiệm tổng quát, chụp X-quang, siêu âm, các phương pháp chẩn đốn chun khoa… Thăm khám tổng qt cho chó sẽ giúp bạn phát hiện bệnh từ những dấu hiệu ban đầu và có phương pháp trị dứt điểm ngay từ đầu.
Tóm lại, khám sức khỏe định kỳ cho chó sẽ giúp cho chúng ta biết được tình trạng của thú cưng của mình như thế nào để kịp thời có biện pháp điều trị thích hợp và mang lại hiệu quả cao.
Việc khám sức khỏe định kỳ cho chó trong giai đoạn mang thai là vô cùng quan trọng và cần thiết. Cần chú ý đến chế độ ăn uống, bổ xung dinh dưỡng và các thực phẩm có hàm lượng canxi cao, ngồi ra cũng cần bổ xung
thêm các vitamin và khoáng chất. Giai đoạn từ 30 - 45 ngày của thai kì thì chú ý bổ xung sắt vào thực đơn dinh dưỡng của chó mang thai.
Việc siêu âm thai trong q trình theo dõi chăm sóc chó mang thai đóng vai trị quan trọng. Mục đích là để theo dõi q trình phát triển của thai, nắm tình hình sức khỏe của chó khi mang thai, số thai, và theo dõi được ngày sinh của chúng cũng như để bổ xung kịp thời những khoáng chất cần thiết để đảm bảo những yếu tố cần thiết cho chó trong giai đoạn mang thai.
Phịng mạch được đầu tư máy siêu âm 3 chiều với đầy đủ trang thiết bị để siêu âm chẩn đoán, khám sức khỏe định kỳ cũng như trang thiết bị cho phẫu thuật mổ đẻ và đỡ đẻ cho chó khi đến khám tại phịng mạch nên được mọi người rất tin tưởng và yên tâm khi đưa chó đến khám tại phịng mạch.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Dựa trên kết quả nghiên cứu thu được trong thời gian thực tập, em có một số kết luận sau:
• Hoạt động phịng và điều trị cho chó tại khu vực Thái Ngun hay tại phịng mạch Thú y Vi Hoàng An ngày càng được quan tâm và chú trọng. Chó được tiêm phịng vắc-xin ngày càng tăng, chủ yếu là giống chó cảnh được quan tâm hơn.
• Đối với chó đến khám và điều trị cũng có sự chênh lệch rất lớn giữa chó nội và chó ngoại, cụ thể là có 423 con chó đến khám, chó nội có 54 (12,77%) cịn lại là chó ngoại có 369 (87,23%).
• Với các nhóm bệnh thường gặp khi sử dụng phác đồ điều trị tại phòng mạch tỷ lệ khỏi tương đối cao cụ thể như:
+ Bệnh ngồi da do nấm da và ghẻ demodex có 53 con điều trị thì cả 53 con đều khỏi bệnh, đạt tỷ lệ 100%
+ Bệnh đường tiêu hóa có 40 con điều trị thì có 33 con khỏi bệnh, đạt tỷ lệ 82,5%.
Đối với các bệnh thường gặp khi sử dụng phác đồ điều trị tại phòng mạch đạt kết quả rất cao nên phòng mạch đang là một địa chỉ khám và chữa bệnh cho chó rất uy tín khơng chỉ ở trong tỉnh mà cịn ở các tỉnh lân cận.
Ngồi ra phịng mạch cũng tiếp nhận những con đến khám sức khỏe định kì, siêu âm thai, cho kết quả chính xác nên được mọi người yên tâm tin tưởng.
5.2. Đề nghị
• Tuyên truyền, phổ biến kiến thức rộng rãi cho người ni chó để nâng cao ý thức về phòng bệnh và cách ni dưỡng chăm sóc hợp lý đối với vật
ni, đặc biệt là cơng tác tiêm chủng vắc-xin phịng những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và tẩy giun sán định kỳ.
• Khi điều trị bệnh cần phát hiện bệnh nhanh và điều trị kịp thời ở giai đoạn đầu, áp dụng nguyên lý của việc điều trị bệnh này là tăng cường sức đề kháng và chống nhiễm trùng kế phát.
• Khi nhập những giống chó ngoại cần kiểm sốt chặt chẽ các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, tránh hiện tượng lây lan dịch bệnh vào nưới ta.
• Sau khi điều trị khỏi con bệnh cần khuyến cáo người ni nên tiêm phịng vắc-xin và định kỳ cho vật ni và nhất là chó nhỏ từ 6 đến 24 tuần tuổi.
• Nghiêm cứu sâu thêm về các tác nhân gây bệnh ngồi da để có phác đồ trị hiệu quả và đặt hiệu quả cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Biện (2001), Bệnh chó mèo, Nhà xuất bản trẻ Hà Nội.
2. Trịnh Đình Thâu, Phạm Hồng Ngân (2016), Bệnh truyền lây giữa động vật
và người, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp.
3. Hồ Đình Chúc, Phạm Sỹ Lăng, Phạm Anh Tuấn (1989), Kỹ thuật ni dạy
và phịng bệnh cho chó cảnh và chó nghiệp vụ, Nhà xuất bản Nơng
nghiệp, Hà Nội.
4. Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên ( 2001 ), Vi khuẩn và nấm gây bệnh
trong thú y, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
6. Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật ni chó mèo và phịng các bệnh
thường gặp, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
7. Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Đinh Thế Dũng, Trần Hữu Côi, Bùi Xuân Phương, Nguyễn Văn Thanh (2011), “Kết quả bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học giống chó H’Mơng cộc đi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam, số 3.
9. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2001), Sinh sản
gia súc, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
10. Đỗ Hiệp (1994), Chó cảnh ni dạy và chữa bệnh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Nguyễn Bá Hiên, Trần Xn Hạnh, Phạm Quang Thái, Hồng Văn Năm (2010), Cơng nghệ chế tạo và sử dụng vắc xin thú y ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
12. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Thị Ngọc Thúy, Đặng Hữu Anh (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
13. Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thi Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
15. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1992), Kỹ thuật ni chó cảnh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc (2006), Kỹ thuật ni
chó và phịng bệnh cho chó, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
17. Quang Minh (2016), Luật Thú y, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
18. Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý và bệnh lý hấp thu, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016),
Chẩn đốn bệnh gia súc gia cầm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
20. Hồ Văn Nam (1997), Bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
21. Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan, Bùi Trần Anh Đào ( 2016), Bệnh lý
thú y II, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội.
22. Hồng Nghĩa (2005), Chó – người bạn trung thành của mọi người, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
23. Y Nhã (1998), Sơ cứu cho chó, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau.
24. Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovi rút và Care trên chó, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội.
25. Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2015), Giáo trình Dược lý học thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
26. Vũ Như Quán (2009), Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở động
vật và biện pháp điều trị, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
27. Vũ Như Quán, Chu Đức Thắng (2010), “Nghiên cứu biến đổi bệnh lý cục bộ của vết thương ở động vật và biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa
học kỹ thuật thú y, Tập XVII, số 3, Hội Thú y Việt Nam.
28. Vũ Như Quán (2011), “Đặc điểm sinh lý sinh sản chủ yếu của chó và một số bài học thực tiễn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 7, Hội Thú y Việt Nam.
29. Vũ Như Quán (2013), “Khám lâm sàng bệnh của chó mèo”, Tạp chí Khoa
học kỹ thuật thú y, tập XX, số 8.
30. Phạm Ngọc Quế (2002), Bệnh dại và phòng dại, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
31. Lê Thị Tài (2006), Một số bệnh mới do vi rút, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
32. Nguyễn Văn Thanh, Đỗ Thị Kim Lành (2009), “Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hơ hấp trên một số giống chó nghiệp vụ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y,