tuyến đường Trường Sơn .
Câu 2.
- Việc nhắc lại hình ảnh những chiếc xe không kính ở cuối tác phẩm nhằm góp phần làm rõ chủ đề của tác phẩm :Khẳng định những thiếu thốn về cơ sở vật chất, sự khốc liệt của cuộc chiến qua đó ca ngợi những phẩm chất đáng quý và tinh thần lạc quan yêu đời, bất chấp hiểm nguy của những người lính trong quá trình chiến đấu giải phóng Miền Nam.
Câu 3.
- Hoán dụ , ẩn dụ “trái tim”
=> khẳng định nhiệt huyết, niềm tin, sự quyết tâm của những người lính, họ
sẵn sàng vượt qua bất cứ khó khăn, thử thách , quyết tâm chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Các hình ảnh cũng sử dụng hình ảnh hoán dụ:
+ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Đồng chí của Chính Hữu + Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
ĐỀ SỐ 12:
Bài thơ về tiểu đội xe không kính là một thi phẩm đặc sắc viết về người lính của thơ ca thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Câu 2. Chỉ ra 1 từ tượng thanh và nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng
từ tượng thanh đó trong hai câu thơ sau:
“Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha."
Câu 3. Bài thơ khép lại bằng những câu thơ:
“Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp, em hãy làm rõ hình ảnh những chiếc xe không kính và vẻ đẹp của người lính lái xe
Trường Sơn được thể hiện qua khổ thơ trên, trong đó có sử dụng một câu bị
động. (Gạch dưới, chú thích rõ câu bị động).
Câu 4. Nêu tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng khắc
họa nụ cười trong khó khăn, gian khổ của người lính, ghi rõ tên tác giả.
GỢI Ý :Câu 1. Câu 1.
Những câu thơ trích dẫn trong đề bài thuộc tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Bài thơ được sáng tác vào năm 1969 (trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ).
Câu 2.