KNS BVMT: Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?

Một phần của tài liệu Cả năm (ChữTimes New Roman) - Khoa học 4 - Phạm Huy - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 61 - 63)

-Nhận xét câu trả lời của HS.

3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để

tiết kiệm nước.

 Mục tiêu: KNS : Nêu những việc nên không nên làm để tiết kiệm nước.

-Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.  Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. -Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6.

-Thảo luận và trả lời:

1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ?

2)Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao ?

-GV giúp các nhóm gặp khó khăn.

-Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung.

*HSKT:GVHỗ trợ choHS nhìn tranh nêu việc nào nên làm,việc nào không nên làm để tiết kiệm nước .

* GVKL KNS : Nước sạch không phải tự nhiên mà có,

chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước.

* Hoạt động 2 : Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước.

 MT:KNS : Giải thích tại sao phải tiết kiệm nước. Cách tiến hành :

GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.

-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi:

1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình ? 2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ? -GV nhận xét câu trả lời của HS.

*HSKT:GV Hỗ trợ choHS nhìn tranh 7 ,8 nêu bạn hình nào biết tiết kiệm nước .

- KNS BVMT: Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệmnước? nước?

KL :-Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có giới hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần

-HS lắng nghe.

-Quan sát các hình minh hoạ. -HS thảo luận. trình bày.

-HS lắng nghe.

*HSKT: nhìn tranh nêu

-HS quan sát suy nghĩ và phát biểu ý kiến.

- HS trả lời

-HS Khác bổ sung *HSKT: nhìn tranh nêu . HS trả lời

-Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng.

bảo vệ nguồn tài nguyên nước.

* Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi.

 Mục tiêu: Bản thân HS biết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước.

 Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm. -Chia nhóm HS.

-Yêu cầu các nhóm đóng vai với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.

-Đối với tranh cổ động : chỉ khuyết khích những em có năng khiếu , còn lại cho đóng vai

-GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.

-Yêu cầu các nhóm thi biểu diễn cách giới thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo.

-Cho HS quan sát hình minh hoạ 9. -Gọi 2 HS thi hùng biện

-GV nhận xét, khen ngợi các em. *Gv yêu cầu HSKT tham gia cùng bạn.

* Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm

nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện tiết kiệm nước.

-HS thảo luận và tìm đề tài.

-HS đóng vai và trình bày lời giới thiệu trước nhóm.

-Các nhóm trình bày và giới thiệu nhóm mình. -HS quan sát. -HS trình bày. -HS lắng nghe. *HSKT làm theo bạn. 3.Củng cố- dặn dò: -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.

-Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. -GV nhận xét giờ học.

Bài 30. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?

I/ Mục tiêu:

-Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng.

-Hiểu được khí quyển là gì.

-Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học.

 BVMT : Một số đặc điểm chính của không khí ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên thiên

nhiên

*MTR: HS biết không khí có ở xung quanh ta

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to).

-HS hoặc GV chuẩn bị theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một viên gạch hoặc cục đất khô.

III/ Hoạt động dạy- học:1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?

-GV nhận xét .

3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta.  Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật.

-GV tiến hành hoạt động cả lớp.

-GV cho từ 3 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại.

-Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi

+ Em có nhận xét gì về những chiếc túi này ? + Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng ? + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ?

+Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì ?

*BVMT : +Con người cần làm gì để bầu khí quyển thêm trong lành ?

* Kết luận : Không khí ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống của con người. Cần hạn chế những việc gây ô nhiễm môi trường để giữ bầu

Một phần của tài liệu Cả năm (ChữTimes New Roman) - Khoa học 4 - Phạm Huy - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w