- Sưởi lửa, liền, nếm luôn, lấy ra, làm lụng,
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2.
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động
- Trò chơi: “Điền đúng, điền
nhanh”: TBHT tổ chức cho học sinh
chơi:
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Học sinh tham gia chơi.
Số đã cho 8 12 20 56 4 Thêm 4 đơn vị 12 16 Gấp 4 lầ n 32 48 Bớt 4 đơn vị 4 8 Giảm 4 lần 2 3 - Lắng nghe. 2. HĐ hình thành kiến thức mới * Mục tiêu:
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
* Cách tiến hành:
Việc 1: Giới thiệu biểu thức
- Giáo viên ghi bảng 126 + 51
- Giáo viên nói: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức.
- Giáo viên ghi tiếp các biểu thức còn lại và giới thiệu như biểu thức 1.
*GVKL: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
Việc 2: Giới thiệu về giá trị biểu thức.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính: 126 + 51=?
- Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51
*Chú ý: Viết các biểu thức trên bảng
sao cho mỗi biểu thức ở một dòng.
- Học sinh đọc. - Học sinh đọc các biểu thức: 126 + 51; 62- 11; 13 x 3; 84: 4; 125 +10 – 4; 45: 5 +7 - Học sinh tính: +VD: 126 + 51 = 177 - Học sinh đọc cá nhân.
- Tương tự học sinh tính giá trị các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức