CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Một phần của tài liệu Tuần 12. Nắng phương Nam (Trang 35 - 40)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động

- Giáo viên cho học sinh nghe đoạn nhạc bài hát về Tây Nguyên.

- Giáo viên kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài.

- Học sinh nghe. - Lắng nghe. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc *Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nghỉ đúng nhịp. * Cách tiến hành :

a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, lưu ý học sinh đọc với giọng thong thả, nhấn giọng ở các từ gợi tả.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng dòngthơ kết hợp luyện đọc từ khó thơ kết hợp luyện đọc từ khó

- Học sinh lắng nghe.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp từng câu trong nhóm.

- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từngđoạn và giải nghĩa từ khó: đoạn và giải nghĩa từ khó:

- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài:

- Hướng dẫn đọc câu khó:

+ Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim,/ gụ,/ sến,/ táu//.

+ Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn/ và khi múa rông chiêng trên sàn,/ ngọn giáo không vướng mái//. (…)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ buôn làng.

d. Đọc đồng thanh:

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (múa rông chiêng,

truyền lại, trung tâm, buôn làng,...)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc từng đoạn trong nhóm.

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

- Lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc.

3. HĐ Tìm hiểu bài

*Mục tiêu: Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây

nguyên gắn với nhà rông.

*Cách tiến hành:

- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài.

*Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban Học

tập điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.

+ Vì sao nhà rông phải chắc chắn và cao?

+ Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?

+ Gian giữa như thế nào?

- 1 học sinh đọc 3 câu hỏi cuối bài.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)

*Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.

- Vì nhà rông được lâu dài là nơi tụ họp mọi người trong làng vào những ngày lễ hội...

- Là nơi thờ thần làng tên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá mà già làng nhặt mới khi lập làng xung quanh hòn đá những cành hoa đan bằng tre và vũ khí nông cụ của cha tương truyền lại...

- Gian giữa là nơi đặt bếp lửa là nơi các già làng thường tụ họp làm việc lớn và nơi tiếp khách.

+ Em nghĩ gì về nhà rông ở Tây Nguyên?

*Giáo viên kết luận: Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng đối với các dân tộc Tây Nguyên. Nhà rông được làm rất to, cao, và chắc chắn. Nó là trung tâm của buôn làng, là nơi thờ thần làng, nơi diễn ra các sinh oạt cộng đồng quan trọng của dân tộc Tây Nguyên.

- Là gian ngủ trai làng từ 16 tuổi trơ lên chưa lập gia đình ngủ tại đây để bảo vệ buôn làng.

- Nhà rông rất lạ mắt/ đồ sộ/ độc đáo. - Nhà rông rất tiện lợi với người Tây Nguyên. (...)

4. HĐ Đọc diễn cảm

*Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm cả bài. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp

- Giáo viên đọc mẫu.

- Hướng dẫn học sinh cách đọc. - Gọi vài học sinh đọc diễn cảm toàn bài.

- Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. - Lớp theo dõi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc. - Lớp lắng nghe, nhận xét. 5. HĐ ứng dụng 6. HĐ sáng tạo

- Nêu những phong tục, tập quán, những nét độc đáo của nơi mình ở.

- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài đọc.

- Vẽ tranh về đề tài phong tục, tập quán, những nét độc đáo của quê hương, đất nước. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG ... ... ... **************************************** Toán

TIẾT 78: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia.

- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=, < , >”.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính giá trị của biểu thức vào dạng BT

điền dấu “ =, < , > ”.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu thích học toán.

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và

sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động

- Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” + TBHT điều hành.

+ 3 học sinh lên bảng (mỗi một học sinh hái một bông hoa có ghi nội dung 1 phép toán).

+Học sinh thực hiện yêu cầu của phép toán

VD: 134 + 64= ? 172- 152 = ? 32 x 4 = ? 99 : 9 =?

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh tham gia chơi.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

2. HĐ hình thành kiến thức mới

* Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc

chỉ có phép nhân, chia.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Hướng dẫn tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ.

- Ghi bảng 60 + 20 - 5 - Yêu cầu học sinh tính. - Nêu cách thực hiện. -> Giáo viên đánh giá.

Việc 2. Hướng dẫn tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia.

- Ghi bảng 49 : 7 x 5 - Yêu cầu học sinh tính.

- Học sinh đọc biểu thức. - Thực hiện cá nhân, chia sẻ: 60 + 20 - 5 = 80 - 5

= 75

- Thực hiện từ trái sang phải.

- Học sinh đọc biểu thức và tính giá trị biểu thức.

- Nêu thứ tự thực hiện. - > Giáo viên nhận xét.

- Thực hiện cá nhân, chia sẻ: 49 : 7 x 5 = 7 x 5

= 35

- Thực hiện từ trái sang phải.

3. HĐ thực hành

* Mục tiêu: Thực hành tính giá trị của biểu thức. * Cách tiến hành:

Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp)

- Giáo viên theo dõi, hõ trợ học sinh còn lúng túng.

- Giáo viên nhận xét chung.

- Giáo viên nêu quy ước tính giá trị của biểu thức có dấu phép cộng và phép trừ thì ta thực hiện các phép tính từ trái sang phải.

Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp)

- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.

- Giáo viên nhận xét chung.

- Giáo viên nêu quy ước tính giá trị của biểu thức có dấu phép nhân và phép chia thì ta thực hiện các phép tính từ trái sang phải.

Bài 3 : (Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”)

- Yêu cầu học sinh thực hiện trên phiếu học tập.

- Gọi 1 em lên bảng làm, chia sẻ trước lớp.

- Giáo viên nhận xét.

*Lưu ý: Tính giá trị của biểu thức -> so sánh giá trị của biểu thức -> điền dấu vào chỗ chấm.

Bài 4: (BT chờ - Dành cho đối tượng

yêu thích học toán)

- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.

- Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi cặp đôi.

- Chia sẻ trước lớp. 205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268 387 - 7 - 80 = 380 – 80 = 300 ( Các câu khác tương tự)

- Học sinh làm bài cá nhân, đổi chéo vở để kiểm tra, chia sẻ trước lớp.

VD: 81 : 9 x 7 = 9 x 7 = 63 - Nêu lại quy ước tính.

- Học sinh làm phiếu cá nhân. 55 : 5 x 3 < 32

47 = 84 - 34 -320 + 5 < 40 : 2 + 6 20 + 5 < 40 : 2 + 6

- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.

Bài giải:

Cả 2 gói mì cân nặng: 80 x2 = 160 (g)

Cả 2 gói mì và một hộp sữa cân nặng: 160 + 455 = 615 (g)

Đáp số: 615 g

4. HĐ ứng dụng - Về nhà xem lại bài trên lớp. Áp dụng viết biểu thức cho bài toán sau rồi tính

5. HĐ sáng tạo

giá trị của biểu thức đó: Lấy số tự

nhiên lớn nhất có hai chữ số chia cho 3 rồi lại nhân 7.

- Thử suy nghĩ cách tính giá trị của biểu thức có cả phép cộng, phép trừ, phép nhân và phép chia. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG ... ... ... ************************************** Hoạt động tập thể

SINH HOẠT LỚP - TUẦN 11

HĐTN:CHIA SẺ ĐIỀU EM ĐÃ LÀM VỀ CHỦ ĐỀ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

Sinh hoạt lớp

- Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới.

- Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp.

HĐTN

- HS tự nhận xét, đánh giá về những điều bản thân học được sau khi tham gia các hoạt động của chủ đề Em yêu lao động.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học.

- Năng lực riêng: Hiểu và chia sẻ được những điều em học được từ chủ đề Em yêu lao động.

3. Phẩm chất

- Giáo dục tình cảm cho HS: Biết vâng lời thầy cô, chăm ngoan học giỏi. - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

- Phương hướng tuần tới

Một phần của tài liệu Tuần 12. Nắng phương Nam (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w