1. Thông tin chung
2.3. Thách thức của Việt Nam khi tham gia RCEP
Trở ngại đầu tiên của Việt Nam chính là sức ép cạnh tranh vô cùng lớn Trên thị trường xuất khẩu hàng hoá, Việt Nam sẽ phải cạnh tranh trực tiếp
với hàng hoá các nước khác tham gia hiệp định, đặc biệt là các cường quốc như Trung Quốc, Hàn Quốc và Singapore. Điều này sở dĩ là bởi nhiều đối tác trong RCEP có cơ cấu sản phẩm tương tự Việt Nam nhưng năng lực cạnh tranh mạnh hơn. Hơn nữa, việc xuất khẩu sang các nước đối tác cũng ngày một khó khăn hơn do các nước đă „t những tiêu chuẩn chất lượng ngày càng cao. Trong khi đó, hàng hố xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là sản phẩm thơ hoă „c có hàm lượng chế biến thấp, chất lượng chưa cao.
Thách thức thứ hai mà Việt Nam sẽ gặp phải là cơ hội thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ chuyên nghiệp sang các nước RCEP khá hạn chế, do chênh lệch về nguồn nhân lực giữa Việt Nam với các nước trong Hiệp định RCEP
So với các thành viên trong khối, các doanh nghiệp Việt Nam yếu kém về quy mô vốn, về năng lực thiết bị, trình độ cơng nghệ, kỹ năng quản lý và lao động. Chính vì thế, dịch vụ ngân hàng sẽ phải đối mă „t với cạnh tranh khốc liệt từ các nước RCEP, đặc biệt là từ Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc và Úc nếu đàm phán RCEP đem lại kết quả mở cửa tự do hóa thị trường trong ngành này cao hơn và phù hợp với phương thức của gói cam kết dịch vụ tài chính trong ASEAN. Ngồi ra, chất lượng dịch vụ và cơng tác quản lý rủi ro cịn thấp hơn nhiều so với chuẩn mực quốc tế.
Thách thức thứ ba mà Việt Nam sẽ gặp phải chính là thiếu động lực đổi mới
35
Mặc dù RCEP là một hiệp định thương mại thế hệ mới nhưng những yêu cầu và tiêu chuẩn trong hiệp định này lại thấp hơn những hiệp định mà chúng ta vừa mới thực hiện gần đây như CPTPP và EVFTA. Chính vì vậy, có những lo ngại cho rằng, những tiêu chuẩn thấp ở trong RCEP có thể khiến Việt Nam mất đi động lực để cải cách về thể chế.
36