TUẦN 28 HĐG THỦ CÔNG:

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Thủ công 3 - Phạm Huy - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 25 - 27)

III/ Các hoạt động dạy – học:

TUẦN 28 HĐG THỦ CÔNG:

LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 1)

I. Mục đích – yêu cầu:

- HS biết làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.

- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.

- HS khéo tay : làm đồng hồ để bàn cân đối . II. Đồ dùng dạy – học:

- Đồng hồ để bàn.

- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.

- Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng kéo thủ công, hồ dán, bút màu, thước.

IV. Các hoạt động dạy – học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

15’

20’

Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn và đặt câu hỏi định hướng– SGV tr. 248.

HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. * Bước 1: Cắt giấy – SGV tr.249. * Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt đế và chân đỡ đồng hồ) – SGV tr. 249. - Làm khung đồng hồ. - Làm mặt đồng hồ. - Làm đế đồng hồ. - Làm chân đỡ đồng hồ. * Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - SGV tr.252. - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. - Dán khung đồng hồ vào phần chân đế.

- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.

- GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ.

* Củng cố - dặn dò: Y/c 1 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ. Hôm sau học tiếp.

- HS quan sát, nhận xét về hình dang, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ.

- HS liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế.

- HS nêu tác dụng của đồng hồ. - HS quan sát thao tác của GV. - HS tập làm mặt đồng hồ để bàn. - 1 HS nhắc lại các bước \làm đồng hồ. - TUẦN 29 HĐG THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 2) I. Mục đích – yêu cầu:

- HS biết làm được đồng hồ để bàn tương đối cân đối.

- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.

- HS khéo tay : làm đồng hồ để bàn cân đối. II. Đồ dùng dạy – học:

- Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (hoặc bìa màu). - Đồng hồ để bàn.

- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.

- Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng kéo thủ công, hồ dán, bút màu, thước.

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 3: HS thực hành làm đồng hồ để bàn. - GV sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ để bàn. - GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kỹ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. * HS thực hành làm đồng hồ để bàn - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.

- HS trang trí, trưng bày sp

- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp.

- GV đánh giá kết quả học tập của HS.

Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để tiếp tục học bài này, trang trí lọ hoa.

- Một số HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.

- HS lắng nghe

- HS thực hành làm đồng hồ để bàn.

- HS trang trí, trưng bày và tự đánh giá sản phẩm.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Thủ công 3 - Phạm Huy - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w