Trái bom nổ chậmTrái bom nổ chậm

Một phần của tài liệu Tranh chấp chủ quyền biển đảo Trung Nhật thế kỷ XX (Trang 38 - 46)

IV. Tranh chấp vùng đảo Senkaku

Trái bom nổ chậmTrái bom nổ chậm

Trái bom nổ chậm

 Sự tranh chấp chủ quyền tại quần đảo này sớm muộn sẽ xảy ra,do nó gắn với những quyền lợi to lớn.

 Quan điểm cứng nhắc của Nhật Bản về những tội ác thời Đệ nhị Thế chiến càng đổ thêm dầu vào ngọn lửa bài Nhật và biến nước này dễ dàng trở thành một mục tiêu để những người Trung Quốc bất mãn trút giận. 

Ngày nay, Nhật Bản đang có những tranh chấp lãnh thổ không chỉ với Trung Quốc mà với cả Nga và Hàn Quốc. Trong thời kỳ đỉnh cao phát triển kinh tế hậu chiến của Nhật Bản thì những vấn đề này còn rất nhỏ, nhưng kể từ khi cán cân quyền lực trong khu vực thay đổi thì những diễn biến vừa qua đã làm lộ ra khả năng dễ bị tổn

thương của Nhật Bản. Trong bối cảnh ấy, khi xu hướng thay đổi cán cân quyền lực kinh tế -

40

 Quan điểm của Trung Quốc về chủ quyền quần đảo

Senkaku/Điếu Ngư có thể được so sánh với tình hình thời thập niên 1930, việc Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền lãnh thổ ở Mãn Châu Lý thời thập niên 1930 cũng như ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ngày nay chủ yếu là nhằm phục vụ chính sách đối ngoại của họ chứ không thực sự phản ánh một khẳng định về sự kiểm soát thực chất đối với những vùng tranh chấp này theo quan niệm thông thường của phương Tây. 

 Dưới góc nhìn của Tokyo trong tình hình hiện nay, một

nước Trung Quốc đầy kiên quyết đang khoe cơ bắp và cố bắt thế giới phải chấp nhận một logic thiếu căn cứ, hay ít nhất đó là một logic xa lạ đối với truyền thống luật pháp phương Tây, gây xâm phạm quyền kiểm soát lãnh thổ mà Nhật Bản thu được một cách hợp pháp vào thế kỷ 19, theo những luật lệ chính tắc đương thời.

 Năm 2000, một nhóm cánh hữu Nhật Bản đã xây dựng một đền thờ trên đảo Tiaoyu. Chính quyền Bắc Kinh tuyên bố rằng đảo Điếu Ngư và các đảo nhỏ lân cận là một phần không thể tách rời khỏi Trung Quốc do đó Trung Quốc yêu cầu Nhật Bản tôn trọng, hạn chế các hoạt động xung quanh quần đảo tranh chấp, nhưng chính phủ Nhật Bản một lần nữa khẳng định quần đảo đang tranh chấp thuộc lãnh thổ của mình.

 Năm 2004, bảy nhà hoạt động Trung Quốc tiếp tục đổ bộ lên quần đảo này và ngay lập tức đã bị

42

 Năm 2010, Nhật Bản bắt giữ một tầu cá Trung Quốc do va chạm với hai tàu trong lực lượng phòng vệ bờ biển Nhật Bản, sự kiện này làm dấy lên những tranh cãi ngoại giao nghiêm

trọng, các cuộc biểu tình chống Nhật Bản liên tục nổ ra tại các thành phố ở Trung Quốc, cuối cùng Nhật Bản cho toại ngoại các thủy thủ trên tầu đã giam giữ.

 Vào tháng 4 năm 2012, thị trưởng thành phố

Tokyo Shintaro Ishihara cho biết ông sẽ sử dụng tiền công quỹ để mua các đảo từ chủ sở hữu tư nhân tại Nhật Bản.

 Căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản thực sự bùng phát khi chính phủ Nhật Bản quyết định mua 3 hòn đảo thuộc đảo Senkaku /Điếu Ngư vào tháng 4 năm 2012. Trung Quốc ngay lập tức cũng tuyên bố chủ quyền đảo Senkaku /Điếu

Ngư và chính thức công bố các tọa độ địa lý của quần đảo để hỗ trợ các tuyên bố chủ quyền và gửi tài liệu này lên Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

 Kể từ đó đến nay, quan hệ hai nước chưa từng hạ nhiệt và sức nóng lại gia tăng sau những

44

 Tháng 2 năm 2013, một tàu cá của tỉnh

Kagoshima Nhật Bản từng bị tàu hải giám Trung Quốc áp sát cảnh cáo.

 Tháng 5 năm 2013, nghị sĩ thành phố Ishigaki đã cùng ngư dân ra khơi, từng bị 3 tàu hải giám

Trung Quốc bao vây ở vùng biển lân cận đảo Senkaku.

 Tháng 7năm 2013, Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản cho biết, tàu hải giám Trung Quốc đã đi vào khu vực 12 hải lý được coi là vùng lãnh hải của quần đảo Senkaku /Điếu Ngư.

 Tháng 9 năm 2013, 8 tàu cảnh sát biển và một máy bay không người lái của Trung Quốc đã xuất hiện trong vùng tranh chấp

 Cũng trong tháng 9, Chánh văn phòng nội các Nhật Bản tuyên bố cứng rắn cho rằng: Kiên quyết bảo vệ, kiên

quyết ứng phó, tuyệt đối không nhượng bộ. Quan chức Nhật Bản đưa ra phát biểu trên trong thời điểm tròn 1 năm Chính phủ Nhật Bản tiến hành quốc hữu hóa đảo Senkaku rất có thể là phương châm trong xử lý vấn đề đảo Senkaku của Chính phủ Nhật Bản trong 1 năm tới

 Nhìn lại, sau một thời gian tranh chấp giữa Trung Quốc - Nhật Bản quanh đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, hai bên đã bị thiệt hại toàn diện về chính trị, kinh tế, văn

hóa, nhưng hai bên đều không có dấu hiệu thỏa hiệp, quan hệ Trung Quốc  - Nhật Bản khó được cải thiện trong ngắn hạn.

46

Một phần của tài liệu Tranh chấp chủ quyền biển đảo Trung Nhật thế kỷ XX (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(66 trang)