Các hướng giải quyết.

Một phần của tài liệu Tranh chấp chủ quyền biển đảo Trung Nhật thế kỷ XX (Trang 63 - 66)

64

 “Gác tranh chấp, cùng khai thác” là chủ trương nhất quán của Trung Quốc để giải quyết tranh chấp biển với các quốc gia láng giềng. 5/1979, xuất phát từ ý định thúc đầy quan hệ hữu nghị hai nước Trung - Nhật, phó thủ tướng quốc vụ viện Trung Quốc Đặng Tiểu Bình đã chủ động đưa ra sáng kiến với Nhật: “hai bên thương lượng, cùng khai thác, không đề cập đến vấn đề chủ quyền

lãnh thổ”. Theo phương châm này, vấn đề đảo Điếu Ngư sẽ có thề giải quyết thuận lợi bằng biện pháp hòa bình. Chính phủ 2 nước cần tin tưởng lẫn nhau thông qua đàm phán hiệp thương để đi đến một loạt hiệp định gác lại tranh chấp cho vấn đề chủ quyền, nhưng không có nghĩa là 2 bên thay đồi lập trường của mình.

 Trong tình hình 2 nước thiếu nghiêm trọng lòng tin chiến lược đối với nhau, cần phải áp dụng triệt đề các cơ chế đối thoại và thương lượng hiện có giữa 2 chính phủ, tăng cường liên hệ và thông cảm lẫn nhau, đồng thời từng bước nâng cao đối thoại chiến lược. Sự ổn định trong quan hệ chính trị và hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực kinh tế thương mại sẽ tạo ra khả năng giải quyết tranh chấp đảo Điếu Ngư bằng biện pháp hòa bình.

 Giải quyết tranh chấp bằng pháp luật bằng phán quyết của trọng tài quốc tế và toà án quốc tế, có thề giải quyết được vấn đề đàm phán ngoại giao lâu dài mà không có kết quả.

66CÁM ƠN THẦY VÀ CÁM ƠN THẦY VÀ CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE NGHE

Một phần của tài liệu Tranh chấp chủ quyền biển đảo Trung Nhật thế kỷ XX (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(66 trang)