- Nêu nội dung ý nghĩa
1. khởi động ( 3p’)
VẼ TRANH ĐỀ TÀI BIỂN ĐẢO I/ Mục tiêu
- Chào mừng ngày TLQĐNĐVN,NQPTD. - Thể hiện tình yêu quê hương đất nước .
II/- Quy mô, thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động
- Quy mô: nhóm lớp - Thời điểm: 15h
- Địa điểm: tại khu vực Pa Hốc. - Thời lượng: 35 phút
III/- Nội dung và hình thức hoạt động
- Nội dung: + Tranh vẽ.
+ Biểu diễn văn nghệ. - Hình thức:
+ Văn nghệ. + Thuyết trình.
IV/- Chuẩn bị
- Phương tiện:
+ Tranh vẽ (mỗi lớp chọn 2 đến 3 bức tranh)
+ Một số tiết mục văn nghệ ( mỗi lớp 1tiết mục).
- Tổ chức:
+ GV phụ trách HĐNGLL của khu vực phổ biến kế hoach hoạt đông và hướng dẫn GVCN của khu vực chuẩn bị.
+ GVCN của các lớp khu vực Pa Hốc hướng dẫn HS chuẩn bị. + Dẫn chương trình: GV phụ trách.
V/- Các bước tiến hành
Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1. khởi động
( 5p’)
2. Nội dung
- DCT tuyên bố lí do, .giới thiệu hoạt động, giới thiệu mục đích, ý nghĩa, nội dung, cách thức, yêu cầu của hoạt động.
- DCT lần lượt giới thiệu Các tiết mục văn nghệ
- HS nghe.
2.1. Hoạt động 2:
Văn nghệ
( 5p’)
2.2. Hoạt động 2:
Giới thiệu về bức tranh
( 15p’) 3.Kết thúc hoạt động ( 5p’) của các lớp - DCT: lần lượt giới thiệu HS có bức tranh đã được lựa chọn lên nói về ý tưởng, nội dung, hình thức, ý nghĩa của bức tranh.
- DCT nhận xét, tuyên dương.
- DCT mời đại diện HS từng lớp nhận xét về sự CB và tham gia hoạt động của lớp mình
- DCT mời GVCN từng lớp nhận xét về sự CB và tham gia hoạt động của lớp mình
- DCT nhận xét về sự CB và tham gia hoạt động của từng lớp - HD chuẩn bị cho HĐ sau. -HS thực hiện . - Nghe. - Đại diện lớp nhận xét - GVCN nhận xét - Nghe TUẦN 14 HOẠT ĐỘNG 2: THI KÉO CO I/- Mục tiêu
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo, năng động cho HS. - GD cho HS tinh thần tập thể, đoàn kết, hợp tác.
- Phát triển cho HS kĩ năng sống như: KN giao tiếp, hợp tác,… - Tăng cường sự tương tác giữa HS với HS, giữa GV với HS.
II/- Quy mô, thời điểm, địa điểm, thời lượng tổ chức hoạt động
- Quy mô: nhóm lớp - Thời điểm: Giờ ra chơi
- Địa điểm: tại khu vực Pa Hốc. - Thời lượng: 30 phút.
III/- Nội dung và hình thức hoạt động
- Nội dung: + Tổ chức thi kéo co - Hình thức: + Nhóm lớp IV/- Chuẩn bị - Phương tiện: + Sân chơi khu vực + Dây thừng,phấn,.... + Quà tặng
- Tổ chức:
+ GV phụ trách HĐNGLL của khu vực phổ biến kế hoạch hoạt đông và hướng dẫn GVCN của khu vực chuẩn bị sân bãi…
+ Người điều khiển: GV phụ trách
V/- Các bước tiến hành
Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1. khởi động
( 4p’)
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1:
Giới thiệu hoạt động
( 1p’)
2.2. Hoạt động 2.
- NĐKHD HS tập hợp đội hình
- Tuyên bố lí do, giới thiệu hoạt động.
- NĐK Giới thiệu mục đích, ý nghĩa, nội dung, cách thức, yêu cầu của hoạt động. - Mỗi lớp cử 8HS tham gia thi. - Tập hợp đội hình - Nghe. - Nghe.
Tổ chức thi kéo co
( 20p’)
3.Kết thúc hoạt động ( 5p’)
- NĐK chia làm hai đội thi
- NĐK phổ biến tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho HS thi ( thi 3keo).
- Sau ba hiệp đấu đội nào thắng sẽ nhận được phần thưởng.
- NĐK mời đại diện HS từng lớp nhận xét về sự CB và tham gia hoạt động của lớp mình
- NĐK mời GVCN từng lớp nhận xét về sự CB và tham gia hoạt động của lớp mình
- NĐK nhận xét về sự CB và tham gia hoạt động của từng lớp.
- Nêu ý nghĩa GD của trò chơi.
- HD các lớp CB cho HĐ sau ( Thăm hỏi GĐ thương binh liệt sĩ)
- HS thi, HS khác cổ vũ. - Đại diện lớp nhận xét - GVCN nhận xét - HS Nghe TUẦN 15 HOẠT ĐỘNG 1: VẼ HÁT VỀ CHÚ BỘ ĐỘI I/- Mục tiêu - Chào mừng ngày TLQĐNĐVN,NQPTD.
- Thể hiện lòng biết ơn những người đã hi sinh, những người đang ngày đêm bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Quy mô: nhóm lớp - Thời điểm: 15h
- Địa điểm: tại khu vực Pa Hốc. - Thời lượng: 35 phút
III/- Nội dung và hình thức hoạt động
- Nội dung:
+ Bài hát, bài thơ ca ngợi về bộ đội. - Hình thức:
+ Văn nghệ.
IV/- Chuẩn bị
- Phương tiện:
+ Một số tiết mục văn nghệ ( mỗi lớp 3tiết mục).
- Tổ chức:
+ GV phụ trách HĐNGLL của khu vực phổ biến kế hoach hoạt đông và hướng dẫn GVCN của khu vực chuẩn bị.
+ GVCN của các lớp khu vực Pa Hốc hướng dẫn HS chuẩn bị. + Dẫn chương trình: GV phụ trách.
V/- Các bước tiến hành
Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học