- Trung tín: luôn luôn có lòng trung thành với mục tiêu cao cả, với đạo lý và giữ chữ tí nở đời.
Phần lớn các tác phẩm văn học từ trước đến nay của Nhật Bản tính chất trữ tình và cảm tính rất mạnh mẽ Trữ tình là một khái niệm đối lập với tự sự, ở Nhật Bản hầu như không xuất hiện các
rất mạnh mẽ. Trữ tình là một khái niệm đối lập với tự sự, ở Nhật Bản hầu như không xuất hiện các tác phẩm thuộc thể loại sử thi anh hùng, các tác phẩm tanka vốn là chủ lưu của văn nghệ từ thời kỳ trung đại thể hiện nỗi buồn đau cá nhân hay tình cảm luyến ái mang đậm nét trữ tình chiếm tỉ lệ áp đảo. Yếu tố văn học chủ đạo ở đó là nỗi buồn chứ không phải niềm vui, nước mắt chứ không phải nụ cười, bởi thế mà văn học Nhật Bản hướng tới những mưu cầu mang tính trữ tình của nội tâm cá nhân hơn là đối diện với các yếu tố mang tính xã hội, lịch sử.
2.3
VĂN HỌC
Mặt khác, cảm tính là khái niệm đối lập với lý trí, trong văn học Nhật Bản từ trước đến nay, các biểu đạt mang đậm chất cảm tính chủ quan được đề cao hơn các cấu trúc mang tính lý trí, logic, khi đó, có thể nhận mang đậm chất cảm tính chủ quan được đề cao hơn các cấu trúc mang tính lý trí, logic, khi đó, có thể nhận định rằng khuynh hướng coi trọng các giá trị mỹ học mạnh hơn tính luân lý. Trong văn học và văn hóa Nhật Bản, khi xem xét các từ ngữ thể hiện các đặc trưng quan trọng nhất trong mỗi thời kỳ, người ta sẽ nghĩ ngay đến các từ khóa mononoaware, u huyền, wabi/sabi, tuy nhiên có thể thấy đây đều là những khái niệm liên quan đến ý thức thẩm mỹ mà không mấy liên quan đến tính luân lý hay xã hội cũng như không cảm thấy một cách mạnh mẽ các yếu tố siêu việt (như cái nhìn về thần thánh trong tôn giáo).
2.3
VĂN HỌC