- Hồ Thích cũng đã dùng Kinh Thi để nghiên cứu trạng
VII.Kinh thi với văn hóa Việt Nam
1: Trên lĩnh vực nghệ thuật
+ Kinh thi được coi là khuôn vàng thước ngọc cho sáng tác văn chương của nhà nho.
+ Các tác phẩm chữ Hán và chữ Nôm của văn học trung đại ít nhiều cũng lấy điển tích ,điển cố trong kinh thi.
VD:
Tiễn Nguyễn Biểu đi sứ
Mấy vần thơ cũ ngợi hoàng hoa
Trịnh trọng rày nhân dựng khúc ca Chiếu phượng mười hang tơ cặn kẽ Vó câu ngàn dặm tuyết xông pha Tam bồng đã bấm lòng khi trẻ
Khương quế them cay tính tuổi già Việc nước một mai công ngõ ven Gác lân danh tiếng dọi lầu xa.
2: Về giáo dục và kinh học
+ Là tài liệu học tập thường xuyên của mọi nho sĩ + Dùng làm đề tài trong khoa cử Việt Nam
=> Hồ Qúy Ly đã viết sách quốc ngữ “thi nghĩa” giải thích lại kinh thi
3 :Phong trào dịch kinh thi phát triển mạnh mẽ
- phong trào phiên dịch kinh thi sang chữ Nôm nở rộ :
+ phát súng đầu tiên mở đầu là “quốc ngữ thi nghĩa” của Hồ Qúy Ly
+ Tứ thư ngũ kinh của Nguyễn Cảnh
+ Nguyễn Thiếp dịch ngũ kinh sang chữ Nôm theo lệnh của vua Quang Trung
+ Tùng Thiện Viên Miên Thẩm viết cuốn thi kinh quốc âm ca
+ Thập ngũ quốc phong diễn âm + Thi kinh quốc ngữ ca
+ Cùng một số bản dịch lẻ tẻ như: Thất nguyệt tiểu chung của Phạm Đình Toái.
- Thế kỉ XX dịch sang chữ quốc ngữ tập trung ở bốn bản dịch:
+ tuyển dịch của Tản Đà ,Nghiêm Thượng Văn ,Đặng Đức Tô. + Tuyển dịch Kinh thi tinh tuyển của Phạm Thị Hảo
+ Thi kinh tập truyện của Chu Hy do Đặng Quang Phát dịch + Kinh thi trong bộ ngữ văn Hán Nôm
Từ cuối thế kỉ thứ XVIII khi sưu tầm thơ ca dân gian các nhà nho Việt Nam cũng có xu hướng học tập kết cấu của kinh thi.
+ Trần Danh Án sưu tập và biên soạn : Quốc phong giải trào + Ngô Đình Thái sưu tập và biên soạn: Nam phong giải trào
Họ đều ghi chép ca dao tục ngữ bằng chữ Nôm rồi dịch ra chữ Hán