TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN

Một phần của tài liệu tuần 10 lớp 4 - Kể chuyện 2 - Trương Thị Hồng Lắm - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 27 - 29)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dụng cụ khâu.

TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN

I. Mục tiêu :

- HS nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép

nhân để tính toán. II. Chuẩn bị :

-Sách giáo khoa, vở.

III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động hs

1.Ổn định

2.Bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập

12 345 x 2 36 549 x 3 212 125 x 3

-Gv nhận xét, ghi điểm

3. Bài mới:

a/.Giới thiệu bài, ghi đề.

b/.HĐ1: Tìm hiểu bài.

a) Tính và so sánh giá trị của biểu thức: 5 x7 và 7x5

- Yêu cầu học sinh so sánh hai biểu thức này với nhau.

GV chốt : Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. b).Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:

- Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của các biểu thức axb và bxa để điền vào bảng.

a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 =32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 =20

- Hãy so sánh giá trị của biểu

thức axb với giá trị của biểu thức

- 3 Học sinh lên bảng. - Cá nhân nhắc đề. - Thực hiện: 5 x 7 = 35 7 x 5 = 35 => 5 x 7 = 7 x 5 - Cá nhân nhắc lại - 3 học sinh lên bảng thực hiện, mỗi học sinh thực hiện tính ở một dòng, cả lớp thực hiện vào nháp.

- Giá trị của biểu thức axb và b x a đều bằng 32.

- Giá trị của biểu thức axb luôn bằng giá trị của biểu thức b x a.

bxa khi a=4và b=8?

- Vậy giá trị của biểu thức axb luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức bxa ?

a x b = b x a

- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích của chúng như thế nào? ( …tích không thay đổi).

Ghi nhớ :Khi đổi chỗ các thừa số

trong một tích thì tích không thay đổi.

c/.HĐ2: Luyện tập.

Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu bài và dùng bút chì tự điền kết quả vào ô vuông của SGK.

Bài 2 a,b:

- Yêu cầu HS tự làm.

- GV nhận xét và chấm điểm.

4.Củng cố - Dặn dò :

- Gọi 1 em nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.

- Giáo viên nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, làm bài VBT và chuẩn bị “Tính chất kết hợp của phép nhân”. -Cá nhân trả lời. -2-3 học sinh nhắc lại. - Lần lượt từng HSTB lên bảng làm. Lớp theo dõi, nhận xét. 4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7=7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138 - Lớp làm bài vào vở. a) 1357 x 5 = 6785 7 x 853 = 5971 b) 40263 x 7 = 281841 5 x 1326 = 6630 - Hs lắng nghe ...

TẬP LÀM VĂN

Một phần của tài liệu tuần 10 lớp 4 - Kể chuyện 2 - Trương Thị Hồng Lắm - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w