NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

Một phần của tài liệu tuần 10 lớp 4 - Kể chuyện 2 - Trương Thị Hồng Lắm - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 29 - 32)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dụng cụ khâu.

NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

I/Mục tiêu:

- Nêu được một số tính chất của nước.

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.

- Nêu được ví dụ ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ước.

- Giáo dục học sinh giữ nguồn nước sạch sẽ, tiết kiệm nước

II/ Đồ dùng dạy học

+ Hai cốc thủy tinh giống nhau , một cốc đựng nước, một cốc đựng sữa.

+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong….

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 1.

Ổn định

2. Bài cũ: gọi 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

+Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa?

+ kể tên một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng?

+ Trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? -Nhận xét, ghi điểm

3. Bài mới

a/.Giới thiệu bài b/.

Hoạt động 1: Phát hiện

-3 Hs lần lượt trả lời câu hỏi

màu, mùi, vị của nước

Cách tiến hành

Giáo viên yêu cầu học sinh đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa mà học sinh đã chuẩn bị ra quan sát làm theo yêu cầu ở trang 42 sgk

- Làm việc theo nhóm

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi - Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày .

- Gv ghi các ý kiến lên bảng.

Kết luận: Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt , không màu, không mùi, không vị.

Lưu yù:Gv nhắc hs trong cuộc

sống nên thận trọng, nếu không biết chắc một chất nào dó có độc hay không, tuyệt đối không được ngửi và nhất là không được nếm.

c/.Hoạt động 2: Phát hiện

hình dạng của nước

Cách tiến hành

Gv yêu cầu các nhóm đem:-Chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh đã chuẩn bị đặt lên bàn

-Yêu cầu mỗi nhóm quan sát một chai hoặc một cốc và để chúng ở vị trí khác nhau để quan sát- vd : đạt nằm ngang hay dốc ngược

-Thảo luận để đua ra dự đoán về hình dạng của nước.

- Gv gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí

nghiệm của nhóm mình và nêu kết luận về hình dạng của nước.

Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định.

d/.Hoạt động 3: Tìm hiểu xem

- Học sinh lắng nghe

- Nhóm trưởng điều khiển nhĩm làm việc

- Đại diện nhóm trả lời - Học sinh đọc lại bảng đã ghi

- Học sinh lắng nghe

- Đem chai, cốc đặt lên bàn và quan sát, trả lời.

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời. Đem dụng cụ lên để kiểm tra

Làm thí nghiệm theo nhóm

- Làm thí nghiệm theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả

nước chảy như thế nào?

- Gv kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm “ Tìm hiểu xem nước chảy thế nào?”

- Gv yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện, nhận xét kết quả

Kết luận:Nước chảy từ cao xuống thấp lan ra mọi phía

- Gv nêu ứng dụng thực tế về tính chất trên: lợp mái nhà, lát

sân, đặt máng nước,…tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh.

e/.Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật

Cách tiến hành

B1: Gv nêu nhiệm vụ: Để biết được vật nào cho nước thấm qua, vật nào không cho nước thấm qua các nhóm hãy làm thí nghiệm.

B2: Học sinh tự bàn nhau cách làm thí nghiệm theo nhóm. Vd: -Đổ nước vào túi ni lông, nhận xét xem nước có chảy qua

không,? Rút ra kết luận.

-Nhúng các vật như: giấy báo, bọt biển, …vào nước hoặc đổ nước vào chúng. Nhận xét và kết luận.

B3: Làm việc cả lớp

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

Gv kết luận : Nước thấm qua một số vật.

f/.Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất

B1: Gv nêu nhiệm vụ: để biết được một chất có tan hay không tan nước các em hãy làm thí

- Làm thí nghiệm theo nhóm

- Đại diện nhóm trả lời

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời.

- Đọc mục bạn cần biết

nghiệm theo nhóm

B2: Yêu cầu học sinh cho một ít đường, muối, cát vào 3 cốc

nước khác nhau, khuấy đều lên. Nhận xét, rút ra kết luận.

B3: Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của nước qua các thí nghiệm này

Gv kết luận: nước có thể hòa tan một số chất.

- Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết trang 43 sgk để nhắc lại một số tính chất của nước đã học trong bài.

4.Củng cố - Dặn dò:

- Gv hệ thống bài.

- Giáo dục học sinh tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. về học bài- chuẩn bị bài “Ba thể của nước”.

………ÂM NHẠC ÂM NHẠC

Một phần của tài liệu tuần 10 lớp 4 - Kể chuyện 2 - Trương Thị Hồng Lắm - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w