Thở máy, chỉ định:

Một phần của tài liệu Bài giảng Bệnh uốn ván ( Tetanus) (Trang 45 - 49)

+ Giảm oxy máu với SpO2 < 92% mặc dù đã thở oxy. + Thở yếu không đảm bảo thông khí.

+ Đang dùng liều cao các thuốc an thần, gây mê, giãn cơ + Người cao tuổi nên theo dõi sát để cho thở máy kịp thời.

ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ Hồi sức tuần hoàn Hồi sức tuần hoàn

Đt suy thận, bội nhiễm VK

Chống loét do stess, xuất huyết tiêu hóa

Điều chỉnh rối loạn nước điện giải, toan kiềm

Nâng cao thể trạng (70Kcal/ kg/ng), truyền đạm, albumin Đề phòng loét, tập PHCN

PHÒNG BỆNH

Rửa sạch vết thương bằng nước ấm vô trùng. Lấy sạch các dị vật, các mô hoại tử.

Phá bỏ các ngách, dẫn lưu. Sát trùng bằng Oxy già. Không khâu kín vết thương. Dùng kháng sinh.

Dùng SAT (1500 - 3000 đv, tiêm bắp), đồng thời tiêm vaccine phòng uốn ván 3 mũi (0.5ml Anatoxin, tiêm bắp, nhắc lại sau 1 tháng, 6 tháng).

Tiêm nhắc VAT sau 5 năm, sau 10 năm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Nguyễn Quốc Anh và cộng sự (2011) “Bệnh uốn ván”, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội khoa. Nhà xuất bản Y học, tr 742-747.

• Bộ môn nhiễm - ĐHY Dược TP. HCM (2008) ‘’Bệnh uốn ván” Bệnh truyền nhiễm, tr 150-163.

• Bộ Y tế, (2016) ‘’Bệnh uốn ván” , Hướng dẫn chẩn đoán & điều trị các bệnh nhiễm trùng thường gặp, tr 26-33.

• Gs.TSKH. Lê Đăng Hà (2011) “Bệnh uốn ván”, Bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, tr 373-398.

• Ts Nguyễn Lô (2008) “Bệnh uốn ván”, Giáo trình bệnh truyền nhiễm, ĐHY Huế, tr 57-65.

Một phần của tài liệu Bài giảng Bệnh uốn ván ( Tetanus) (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(49 trang)