Phân tích khả năng sinh lời

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH tài CHÍNH DOANH NGHI p ệ CHỦ đề NGHIÊN c u ứ PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN (Trang 32)

Chi tiêu Năm 2013

4 999 336 795 =41,86% 11 942 532 816

Khả năng sinh Lợi nhuận

lời doanh thu HĐKD/DT HĐKD Lợi nhuận thuế/tống nhập 3 291 461 152 =31,68% 10 389 414 650 sau thu2 850 309 059 =24,21% 11 774 351 572 3 769 005 590 = 31,56% 11 942 532 816 3 270 332 263 =23,78% 13 752 111 409

Khả năng sinh Lợi

lời của tổng tài thuế/ tổng tài sản 2 850 309 059

sản

Khả năng sinh Lợi lời của von chủ thuế/ sở hữu 3 270 332 263 21 735 268 552,5 3 270 332 263 13 274 795 976,5 2.3.4.1 Tỷ suất LN từ HĐBH trên DT Chỉ số này phản ánh trong 100 đồng DTT từ HĐBH có 40,53 đồng (2012) và 41,86 đồng (2013) lợi nhuận từ hoạt động bán hàng. Chi sổ tăng 3,28% là do DTT

tăng 14,95% và lợi nhuận tăng 18,74%, Trong kỳ giá vốn hàng bán tăng 12,37% chủ yếu do giá nguyên vật liệu tăng cao, do sổ lượng tiêu thụ tăng 14,47% nên làm cho

số lượng nguyên vật liệu nhập vào cũng tăng.Nhưng ta có thể thấy, tỷ trọng giá vốn hàng bán so doanh thu thuần qua 2 năm duy trì ở mức 58%. Điều này càng chứng tở trong năm DN đã thực hiện tốt công tác quản lý các chi phí đầu vào, hiệu quả sử dụng vốn tăng lên, tuy nhiên mức tăng này chưa nhiều.

2.3.4.2 Tỷ suất LNT từ HĐKD

Chỉ tiêu này phản ánh trong 100 đồng DT từ hoạt động kinh doanh cỏ 31,86 đồng (2012) có 31,56 đồng (2013)lợi nhuận, tỷ suẩt này thấp hơn so chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận từ HĐBH vì trong cả 2 năm 2012 và 2013chi phí bán hang,quản lý doanh nghiệp rất lớn.Chi phí bán hàng tăng do so lượng tiêu thụ sản phẩm tăng lên làm cho chi phí bán hàng tăng lên 49,54% tốc độ tăng nhanh bơn tốc độ tăng của DTT.Tuy nhiên chi phí bán hàng tăng vẫn chấp nhận được vi năm 2012, tỷ trọng chi phí bán hàng so DTT là 12,75 đến năm 2013là 16,59 .Chi phí quản lý DN tăng 43,63% tốc

24

độ tăng lớn hơn tốc độ tăng của DTT hơn nữa tỷ trọng chi phí QLDN đã tăng thế hiện công tác quản lý chi phí QLDN kém hiệu quả.

2.3.4.3 Tỷ suất LNST trên tổng doanh thu

Chỉ tiêu này phản ánh trong 100 đồng doanh thu có 24,21đồng lợi nhuận (2012) có 23,78 đồng năm 2013,chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời từ các hoạt động của DN. Chỉ tiêu này năm 2013 giảm do tổng lợi nhuận tăng 14,7% tăng chậm hơn tôc độ tăng của tông thu nhập, tông thu nhập tăng 16,8%. Trong kỳ có chi phí khác tăng 56% trong khi đỏ thu nhập khác tăng 3,2%, tăng chi phỉ này làm cho tỷ suất LNST trên tổng doanh thu thấp.

So với các doanh nghiệp trong ngành thì mức sinh lời này cũng không phải thấp.Tuy nhiên để cạnh tranh vói các Doanh nghiệp khác công ty nên quản lý tôt hươn nữa chi phí về bán hàng, giá vốn, chi phí quản lý Dn để tăng hiệu quả sử dụng vốn, tăn mức sinh lời bằng chính sách thương mại như khác biệt hóa về sản phẩm, tiết kiệm chi phí.

2.3.4.4 Phân tích khả năng sinh lời của tổng tài sản

ROA phản ánh trong 100 đồng tài sản đầu tư vào sản xuất thì tạo ra 18,27 đồng lợi nhuận năm 2012 và năm 2013 tạo ra được 15,05 đồng giảm 3,22 đồng, phản ánh khả năng sinh lời của DN trong kỳ thấp hơn so năm 2012, hiệu quả kinh doanh giảm xuống. So các doanh nghiệp khác cùng ngành thì Masan Consumer có mức sinh lời cũng khá cao.(của ngành 8,5%)

ROA= Tỷ suất lợi nhuận Doanh thu × Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Năm 2012: 18%=24%×0,75

Năm 2013: 15%=23,78%×0,63

Từ đây ta cỏ thể thấy khả năng sinh lời của tổng tài sản chịu tác động của hai nhân tố:

Do tỷ suât lợi nhuận Doanh thu giảm và hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm làm cho ROA giảm.

Từ phân tích khả năng sinh lời tổng tài sản ta có thể thấy được chính sách thương mại của doanh nghiệp, bán những mặt hàng thông thường để tăng hiệu suất sử dụng tài sản và chấp nhận mức sinh lời thấp.Đê nâng cao khả năng sinh lời của tổng tài sản thì doanh nghiệp cần đầu tư, mở rộng sản xuất, sản xuất những loại sản phẩm có tính khác biệt hóa, nâng cao năng lực quản lý, tiết kiệm chi phí để tăng hiệu suất sử dụng vốn, tăng khả năng sinh lời.

2.3.4.5 Phân tích tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này phán ánh cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 30,74 đồng lợi nhuận năm 2012, và 24,64 đồng năm 2013. Thể hiện lợi nhuận cuối cùng dành cho vốn chủ sở hữu giảm.

Tỷ suất sinh lời giảm do lợi nhuận tăng 14,7% và vốn chủ sở hữu tăng 43,19%. Điều này phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp giảm, doanh nghiệp hoạt đọng kinh doanh kém hơn năm 2012.

Trong năm 20013 vốn chủ sở hữu tăng lên lả do vốn đầu tư của CSH tăng 5%, thặng dư vốn cổ phần tang 63,52% trong khi đó lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tang 112,5%.

26 2.4. PHÂN TÍCH LƯU CHUYN TIN T

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIN TỆ (THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP)

Chỉ tiêu

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Lợi nhuận trước thuế

2. Điều chỉnh cho các khoản - Khấu hao TSCĐ

- Các khoản dự phòng

- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện - Lãi, lỗ từ thanh lý tài sản cố định

- Lợi thế thương mại âm phát sinh từ việc mua công ty con

- Thu nhập lãi và cổ tức - Chi phí lãi vay

- Lợi nhuận được chia từ công ty liên kết

3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động

- Tăng, giảm các khoản phải thu - Tăng, giảm hàng tồn kho

- Tăng, giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp)

- Tăng, giảm chi phí trả trước - Tiền lãi vay đã trả

- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp - Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

3.Khoản vay cấp cho các công ty liên quan

4.Tiền thu hồi các khoản vay cấp cho các công ty liên quan Tiền gửi có kỳ hạn

Rút tiền gửi có kỳ hạn

5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

6.Tiền thu từ thanh lý lợi ích trong các công ty con 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu

3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 4.Tiền chi trả nợ gốc vay

6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền và tương đương tiền cuối kỳ

27

TÓM TT CÁC LUNG TIỀN LƯU CHUYỂN CA CÔNG TY CPHN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ kinh doanh

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ đầu tư Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ tài chính

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái

Tiền tăng (giảm) trong năm

Các số liệu trong bảng trên cho ta thấy dòng thu tiền chính trong năm 2011 và 2013 là từ hoạt động tài chính và dòng chi tiền chính là cho hoạt động đầu tư. Trong 2 năm này thì lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD đều dương nhưng không đủ để tài trợ cho chi phí đầu tư. Nhưng trong năm 2012, dòng thu tiền chính lại là từ hoạt động kinh doanh và dòng tiền này đủ để tài trợ cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Điều này cho thấy tiềm lực tài chính của doanh nghiệp chưa ổn định. Doanh nghiệp đang trong giai đoạn tăng trưởng vì vậy hoạt động đầu tư được đẩy mạnh với nguồn tiền chủ yếu từ đi vay.

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIN TỆ ĐỒNG QUY MÔ NĂM 2013 CỦA CÔNG TY CPHN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN

DÒNG TIỀN VÀO

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

Tiền thu từ rút tiền gửi có kỳ hạn Tiền thu từ thanh lý lợi ích trong các công ty con

Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia

Tiền thu từ phát hành cổ phiếu

Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được TỔNG DÒNG TIỀN VÀO

DÒNG TIỀN RA

Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

Khoản vay cấp cho các công ty liên quan Tăng tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn

Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền chi trả nợ gốc vay

Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu TỔNG DÒNG TIỀN RA Giá trị (nghìn VNĐ) 1,912,214,978 1,572,599 42,257,556,615 1,061,861,898 425,442,312 2,236,487,265 7,376,669,278 55,271,804,945 (333,673,975) (4,410,000,000) (43,406,556,615) (431,584,603) (5,879,222,265) (24,876,448) (54,485,913,906 ) Tỷ lệ trên tổng dòng tiền vào (%) 3.46 0.00 76.45 1.92 0.77 4.05 13.35 100.00 Tỷ lệ trên tổng dòng tiền ra (%) 0.61 8.09 79.67 0.79 10.79 0.05 100.00

29

Qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ đồng quy mô, ta nhận thấy: Dòng tiền vào MSF chủ yếu từ việc rút tiền gửi có kì hạn chiếm 76,45% . Luồng thu đáng kể thứ hai là từ các khoản vay ngắn hạn, dài hạn (13.35%) trong khi luồng thu từ hoạt động kinh doanh chỉ chiếm 1 lượng nhỏ 3.46%. Lượng tiền doanh nghiệp phải đi vay là rất lớn trong khi số thu từ hoạt động chính của công ty lại chỉ chiếm một lượng cho thấy tình hình tài chính của công ty đang gặp khó khăn, phụ thuộc nhiều vào vốn vay từ bên ngoài. Về phía các khoản chi, khoản chi lớn nhất là làm cho tăng tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn chiếm 79.67% trong khi khoản chi cho đầu tư TSCĐ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ 0.61%. Thứ hai là các khoản chi trả nợ gốc vay với tỷ trọng 10.79%. Sau đó là khoản cấp cho các công ty liên quan chiếm 8.09%. Tỷ trọng các khoản tiền gửi vào ngân hàng lớn cho thấy doanh nghiệp có một lượng tiền lớn đem đi gửi trong ngân hàng trong khi lại phải đi vay tiền để đầu tư tài sản cố định cho thấy sự bất hợp lý trong sử dụng tiền của doanh nghiệp.

2.4.1.1 Dòng tin tdo

- Dòng tiền tự do cho doanh nghiệp:

CFO IDrc Int t FCInv FCFF

Qua bảng số liệu, dòng tiền tự do cho doanh nghiệp luôn dương và tăng lên trong giai đoạn 2010-2013 cho thấy doanh nghiêp luôn có tiền có sẵn dành cho những người cấp vốn của doanh nghiệp sau khi tất cả các loại chi phí HĐKD và các khoản đầu tư cần thiết cho sự tăng lên của nhu cầu vốn lưu động và đầu tư TSCĐ đã được thực hiện. Từ đó cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp ngày càng được cải thiện hơn so với những năm trước và cho thấy những triển vọng trong kinh doanh của doanh nghiệp.

- Dòng tiền tự do cho chủ sở hữu:

Qua tính toán, ta nhận thấy dòng tiền tự do cho chủ sở hữu của doanh nghiệp có sự biến động trong giai đoạn 2011-2013. Tuy nhiên dòng tiền luôn dương cho thấy công ty luôn còn thừa một lượng tiền sau khi đã đầu tư cho tương lai và trả nợ. Đây

là một dấu hiệu tốt.

2.4.1.2 Các tsdòng tin

Các tỷ số phản ánh kết quả hoạt động: Thông qua các tỷ số dòng tiền trên tổng tài sản, dòng tiền trên vốn chủ sở hữu, ta thấy lượng tiền được tạo ra từ việc sử dụng tài sản, vốn chủ sở hữu ở mức thấp và có xu hướng giảm. Từ đó cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chưa cao. Trong khi đó thì các tỷ số dòng tiền trên doanh thu thuần và dòng tiền trên lợi nhuận thuần từ HĐKD biến động tăng, giảm thất thường cho thấy lượng tiền tạo ra với mức độ doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp chưa ổn định theo chiều hướng tốt. Từ đó cho thấy kết quả hoạt động của doanh nghiệp chưa cao, cần có các chính sách nhằm đẩy mạnh hiệu quả sử dụng tài sản, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cũng như giảm chi phí.

Các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán:Tỷ số khả năng trả nợ của doanh nghiệp có xu hướng giảm còn khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có sự biến động tăng, giảm tuy nhiên các chỉ số này vẫn ở mức hợp lý cho thấy doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh. Tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt còn thể hiện rõ qua hệ số khả năng trả lãi và nợ gốc vay của doanh nghiệp. Tỷ lệ này của doanh nghiệp đang có dấu hiệu giảm đi tuy nhiên vẫn ở mức cao. Trong khi đó thì khả năng

chi trả cổ tức và khả năng tái đầu tư của doanh nghiệp đang ở mức cao và lớn hơn 1, cho thấy doanh nghiệp có khả năng lớn trong việc chi trả cổ tức cũng như là sẽ không phải huy động thêm tiền từ hoạt động tài chính để đầu tư. Tóm lại, qua phân tích các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán cho ta thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp rất tốt.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH tài CHÍNH DOANH NGHI p ệ CHỦ đề NGHIÊN c u ứ PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN (Trang 32)