2. TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
2.2. Phân tích các ví dụ
2.2.1. VINGROUP
Giới thiệu chung
Vingroup có tên đầy đủ là Công ty Cổ phần Tập đoàn Vingroup. Đây là một trong số các tập đoàn kinh tế tư nhân đa ngành lớn nhất khu vực châu Á. Hoạt động với 3 nhóm trọng tâm gồm: Công nghệ - Công nghiệp, Thương mại Dịch vụ, Thiện nguyện xã hội; trên 7 lĩnh vực kinh doanh cốt lõi: Bất động sản – Bán lẻ – Dịch vụ vui chơi – Giải trí – Giáo dục – Y tế – Nông nghiệp – Công nghiệp nặng.; với mục tiêu mang lại cho thị trường Việt những sản phẩm và dịch vụ đạt tiêu chuẩn Quốc tế.
Đợt phát hành trái phiếu của Vingroup năm 2021 Dự kiến
Cuối tháng 1/2021, Tập đoàn Vingroup thông báo về việc phát hành 69.750.000 trái phiếu tương đương gần 7.000 tỷ đồng trái phiếu ra công chúng; nhằm tăng vốn cho VinFast và Vinsmart. Đây là loại trái phiếu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền, không được bảo đảm và xác lập nghĩa vụ trả nợ trực tiếp với Vingroup. Mệnh giá mỗi trái phiếu là 100.000 đồng, kỳ hạn 3 năm. Lãi suất trái phiếu Vingrouptrả định kỳ mỗi 3 tháng; trong đó lãi suất năm đầu tiên tối đa là 9,7% và các kỳ sau là lãi suất tham chiếu cộng thêm 3.7%/năm. Vingroup phát hành 3 đợt trái phiếu:
+ Đợt 1, Vingroup dự kiến phát hành 15,15 triệu trái phiếu VICB2023001 được phát hành, huy động theo mệnh giá là 1.515 tỷ đồng vào ngày 18/2/2021. Số tiền thu được nhằm tăng vốn cho VinFast.
+ Đợt 2, Vingroup dự kiến phát hành phát hành 10 triệu trái phiếu VICB2124001 và 18,6 triệu trái phiếu VICB2124002, huy động 2.860 tỷ đồng, trong đó dùng 1.000 tỷ tăng vốn cho VinFast và 1.860 tỷ đồng tăng vốn cho Vinsmart.
+ Đợt 3, tập đoàn dự kiến phát hành phát hành 26 triệu trái phiếu VICB21240003, huy động 2.600 tỷ đồng theo mệnh giá, toàn bộ để tăng vốn cho VinFast.
20
Tổng ba đợt phát hành trái phiếu, Vingroup dự kiến dùng hơn 5.100 tỷ đồng tăng vốn cho VinFast và 1.860 tỷ đồng tăng vốn cho Vinsmart.
Kết quả
+ Kết quả chào bán trái phiếu đợt 1
Đối Giá tượng chào mua trái bán phiếu (đồng /trái phiếu ) 1 2
Trái phiếu VICB2023001
1.Nhà đầu tư cá nhân, trong đó: -Nhà đầu 100.0 tư trong 00 nước -Nhà đầu 100.0 tư nước 00 ngoài 2.Nhà đầu tư tổ 21
chức, trong đó: -Nhà đầu 100.0 tư trong 00 nước -Nhà đầu 100.0 tư nước 00 ngoài tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ Tổng số
Ngày 18/2/2021, Vingroup cũng thông báo về kết quả phát hành trái phiếu đợt 1
VICB2023001 (kết thúc vào ngày 18/2) với tỷ lệ đạt 100%, thu về 1.515 tỷ đồng.
Trong đợt phát hành này, có 01 nhà đầu tư cá nhân trong nước tham gia với số lượng trái phiếu được phân phối là 290.396 trái phiếu, chiếm 1,92%; 04 nhà đầu tư tổ chức trong nước với khối lượng được phân phối là hơn 13 triệu trái phiếu, chiếm 85,87% và 01 nhà đầu tư nước ngoài với gần 1,85 triệu trái phiếu, chiếm 12,21%.
Theo đó, cơ cấu vốn của Vingroup sau đợt chào bán (ngày 18/2) với tổng nợ của Vingroup giảm 1.527 tỷ đồng xuống còn 80.485,7 tỷ đồng, trong đó, chỉ tiêu nợ ngắn hạn là 30.663,2 tỷ đồng, giảm hơn 1/2 so với thời điểm 30/9/2020 (66.108 tỷ đồng) và nợ dài hạn là 49.822,5 tỷ đồng, tăng hơn 3 lần so với thời điểm 30/9/2020 (15.905 tỷ đồng).
+ Kết quả chào bán trái phiếu đợt 2
22
Đối tượng Giá chào
mua trái bán
phiếu (đồng/trái
phiếu)
1 2
Trái phiếu VICB2124001
1.Nhà đầu tư cá nhân, trong đó: -Nhà đầu tư trong nước -Nhà đầu tư nước ngoài 2.Nhà đầu tư tổ chức, trong đó: -Nhà đầu tư trong nước 23
-Nhà tư ngoài chức tế có đầu nước ngoài nắm trên vốn điều lệ Tổng số
Trái phiếu VICB2124002
1.Nhà đầu tư cá nhân, trong đó: -Nhà đầu tư trong nước -Nhà đầu tư nước ngoài 2.Nhà đầu tư tổ chức, trong đó: -Nhà đầu 24
tư trong nước -Nhà đầu tư nước ngoài tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ Tổng số
Trong đợt phát hành này, đối với cả 2 mã trái phiếu VICB2124001 và VICB2124002
có 1 nhà đầu tư cá nhân trong nước tham gia với số lượng trái phiếu tương ứng là 476.190 chiếm 4,76% và 843.711 chiếm 4,54%.
Mã VICB2124001 có 3 nhà đầu tư, tổ chức trong nước với khối lượng được phân phối
là 9,5 trái phiếu chiếm 95,24%.
Mã VICB2124002 có 4 nhà đầu tư, tổ chức trong nước với khối lượng được phân phối
là 15,4 trái phiếu chiếm 83,09% và 1 nhà đầu tư nước ngoài với hơn 2,3 triệu trái phiếu chiếm 12,37%
Theo đó, cơ cấu vốn của Vingroup sau đợt chào bán này (số liệu tại ngày 11/03/2021) với tổng nợ tăng 4.375.000 tỷ đồng lên thành 83.345.688 tỷ đồng, trong đó, chỉ tiêu nợ ngắn hạn không đổi là 30.633,.228 tỷ đồng và nợ dài hạn là 52.682.460 tỷ đồng, tăng hơn 4,3 tỷ đồng so với thời điểm 31/12/2020
2.2.2. Tân Hoàng Minh
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã ban hành quyết định hủy bỏ 09 đợt chào bán trái phiếu với tổng trị giá 10.030 tỷ đồng của các 3 công ty thuộc Tập đoàn Tân Hoàng Minh.
Ủy ban Chứng khoán nhà nước vừa công bố thông tin về việc hủy bỏ 09 đợt chào bán trái phiếu trong thời gian từ tháng 7/2021 đến tháng 3/2022 của Công ty Ngôi Sao Việt, Công ty Cung điện Mùa đông, Công ty Soleil thuộc Công ty trách nhiê [m h\u hạn Thương mại Dịch vụ Khách sạn Tân Hoàng Minh (Tập đoàn Tân Hoàng Minh).
25
Theo Ủy ban Chứng khoán nhà nước, Công ty trách nhiê Ÿm hữu hạn Đầu tư Bất động sản Ngôi Sao Việt (Công ty Ngôi Sao Việt), Công ty cổ phần Cung điện Mùa Đông (Công ty Cung điện Mùa đông), Công ty cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Khách sạn Soleil (Công ty Soleil) thuộc Công ty trách nhiê Ÿm hữu hạn Thương mại Dịchvụ Khách sạn Tân Hoàng Minh (Tập đoàn Tân Hoàng Minh) là các công ty chưa đại chúng. Các công ty này đ• thực hiên‚ 09 đợt chào bán trái phiếu riêng l„ với tổng trị giá 10.030 tỷ đồng trong thời gian từ tháng 7/2021 đến tháng 3/2022 theo quy định tạiNghị định số 153/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước, chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế và công bố thông tin trên chuyên trang thông tin về trái phiếu doanh nghiệp của Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) về các đợt chào bán này.
Căn cứ hồ sơ, tài liêuŸ và đề nghị của cơ quan có thẩm quyền về viê cŸ hủy bỏ các đợt phát hành trái phiếu của Công ty Ngôi Sao Việt, Công ty Cung điện Mùa đông, Công ty Soleil thuộc Tập đoàn Tân Hoàng Minh do có hành vi công bố thông tin sai sự thật, che giấu thông tin trong hoạt động phát hành trái phiếu riêng lẻ.
+ Cụ thể, ba công ty thành viên của Tập đoàn Tân Hoàng Minh, gồm Công ty TNHH Đầu tư Bất động sản Ngôi Sao Việt, Công ty cổ phần Cung điện Mùa Đông và Công ty cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Khách sạn Soleil đã thực hiện 9 đợt chào bán trái phiếu riêng lẻ để huy động vốn với tổng trị giá 10.030 tỷ đồng từ tháng 7-2021 đến tháng 3- 2022. Các doanh nghiệp này đều là các công ty chưa đại chúng.
+ Theo dữ liệu công bố trên chuyên trang thông tin về trái phiếu doanh nghiệp của Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), 3 doanh nghiệp nêu trên đã có 8 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp từ tháng 7-2021 đến 12-2021, riêng đợt phát hành trong tháng 3-2021 chưa công bố trên cổng thông tin này.
+ Công ty TNHH Đầu tư Bất động sản Ngôi Sao Việt đã có 2 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Ở đợt đầu tiên vào ngày 20-9-2021, doanh nghiệp này phát hành 19 triệu trái phiếu với tổng giá trị 1.900 tỉ đồng. Trái phiếu được hưởng lãi suất cố định 11,5%/năm cho toàn bộ các kỳ thanh toán.
+ Mục đích phát hành là góp vốn hợp đồng đặt cọc hợp tác kinh doanh dự án đầu tư xây dựng dải đất phía Nam đường Đại Cồ Việt để thực hiện dự án đầu tư xây dựng Công trình 2 tòa nhà chức năng văn phòng và chức năng hỗn hợp (thuộc quận Hai Bà Trưng, Hà Nội). Dự án này do Công ty TNHH Đầu tư và phát triển Nam Đại Cồ Việt làm chủ đầu tư.
+ Một lô trái phiếu khác được Công ty TNHH Đầu tư Bất động sản Ngôi Sao Việt công bố phát hành ngày 5-7 với tổng giá trị 800 tỷ đồng. Trái phiếu được hưởng lãi suất cố định 12%/năm cho 4 kỳ thanh toán đầu tiên.
26
+ Tổ chức phát hành trái phiếu dự kiến số tiền thu được nêu trên để đầu tư mua hơn 3 triệu cổ phần Công ty cổ phần Đầu tư phát triển và Thương mại Việt Tiến nhằm mục đích thực hiện dự án Đầu tư xây dựng công trình công cộng, dịch vụ thương mại và Nhà ở tại lô đất thuộc Khu đô thị mới Việt Hưng (quận Long Biên, Hà Nội).
+ Công ty cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Khách sạn Soleil ngày 6-7 đã thông báo phát hành khối lượng 8.000 trái phiếu, với tổng giá trị 800 tỷ đồng, lãi suất 11,75%/năm. Mục đích phát hành là hợp tác kinh doanh dự án Khu du lich phức hợp Hoàng Hải tại xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang). Đến ngày 20-8, Công ty cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Khách sạn Soleil tiếp tục phát hành lô 4,5 triệu trái phiếu, với tổng giá trị 450 tỷ đồng, lãi suất cố định 11,5%/năm. Mục đích phát hành là tiếp tục đầu tư dự án vừa nêu ở Phú Quốc. Tiếp đến ngày 1-11, Công ty cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Khách sạn Soleil phát hành lô trái phiếu với tổng giá trị 500 tỷ đồng, cũng với mục đích đầu tư vào dự án du lịch ở Phú Quốc.
+ Công ty cổ phần Cung điện Mùa Đông ngày 22-11 phát hành 2 lô trái phiếu với tổng giá trị 450 tỷ đồng, lãi suất 11,5%/năm. Số vốn huy động này tiếp tục được đơn vị phát hành cho biết sẽ đầu tư vào dự án Khu du lich phức hợp Hoàng Hải tại xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc.Đáng chú ý ngày 16-12, công ty này thông báo phát hành lô trái phiếu với tổng giá trị lên tới 3.230 tỉ đồng. Tuy nhiên trong thông báo gửi cơ quan
quản lý về việc phát hành trái phiếu, doanh nghiệp không nêu rõ mục đích phát hành.
Mua bán trái phiếu nội bộ giữa các công ty thành viên của tập đoàn Tân Hoàng Minh
Những bất thường ở lô trái phiếu 10.000 tỷ của Tân Hoàng Minh
Các công ty thành viên mua chéo trái phiếu của nhau rồi bán lại cho nhà đầu tư cá nhân bên ngoài nhưng dưới dạng "hợp đồng đầu tư".
Chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh Đỗ Anh Dũng và các lãnh đạo khác vừa bị khởi tố vì hành vi gian dối trong việc sử dụng các công ty thành viên phát hành 9 đợt trái phiếu trái quy định. Việc này, theo cơ quan điều tra, có "mục đích huy động tiền của các nhà đầu tư nhưng không sử dụng vào các hoạt động kinh doanh theo hồ sơ phát hành". Những thông tin của các bên liên quan công bố gần đây cho thấy thương vụ phát hành hơn 10.000 tỷ đồng này có nhiều điểm bất thường, đặc biệt là cách dòng tiền di chuyển.
Các công ty thành viên của Tân Hoàng Minh thực hiện 9 đợt chào bán trái phiếu riêng lẻ huy động hơn 10.000 tỷ đồng nhưng trong đó có một đợt chào bán 1.900 tỷ chưa được công bố thông tin trên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX).Về mục đích, toàn bộ các đợt phát hành đều được sử dụng để đầu tư chéo vào các công ty thành viên khác trong hệ sinh thái Tân Hoàng Minh, thay vì huy động vốn cho công ty trực
27
tiếp chào bán trái phiếu. Có những đợt phát hành còn dùng để mua cổ phần từ chính Chủ tịch Tân Hoàng Minh và người thân.
Lô trái phiếu 800 tỷ đồng do Công ty Đầu tư Bất động sản Ngôi sao (Vietstar) hoàn tất đầu tháng 7/2021 được dùng để mua hơn 3 triệu cổ phiếu của Công ty Đầu tư Phát triển và Thương mại Việt Tiến, tương ứng mức định giá hơn 260.000 đồng mỗi cổ phần. Công ty này lại là một mắt xích trong hệ sinh thái Tân Hoàng Minh. Cuối năm 2017, ông Đỗ Anh Dũng trở thành tổng giám đốc kiêm người đại diện theo pháp luật của Việt Tiến. Ông Dũng cùng hai người con trai cũng sở hữu 100% vốn của doanh nghiệp này. Hai đợt phát hành của Công ty Cung điện Mùa đông và ba đợt phát hành của Công ty Đầu tư và Dịch vụ Khách sạn Soleil, với tổng quy mô 2.200 tỷ đồng, được dùng để hợp tác đầu tư và kinh doanh với Công ty Đầu tư Phát triển Nhà Hoàng Hải Phú Quốc. Tương tự Việt Tiến, công ty này cũng nằm trong hệ sinh thái liên quan Tân Hoàng Minh. Chủ tịch kiêm người đại diện pháp luật của Hoàng Hải Phú Quốc là ông Đỗ Hoàng Việt, con trai ông Dũng.
Việc huy động vốn để đầu tư vào các công ty trong cùng hệ sinh thái không phải chuyện mới, nhưng bất thường là bên mua trái phiếu, tức trái chủ, lại chính là Tập đoàn Tân Hoàng Minh.
Báo cáo kết quả phát hành trái phiếu gửi HNX của các công ty này không đề cập danh tính bên mua. Tuy nhiên, phần công bố thông tin của các bên liên quan sau khi 9 đợt chào bán bị hủy bỏ đã tiết lộ những chi tiết phía sau.
Theo Công ty chứng khoán Bảo Việt (BVSC) và Công ty chứng khoán An Bình (ABS), bên mua hai lô trái phiếu của Vietstar và Dịch vụ khách sạn Soleil với quy mô 1.600 tỷ đồng là Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Khách sạn Tân Hoàng Minh. Nói cách khác, các công ty thành viên của Tân Hoàng Minh phát hành trái phiếu cho chính tập đoàn. Dòng vốn từ các thương vụ này, nếu nhìn từ kênh sơ cấp, chỉ đi lòng vòng trong nhóm doanh nghiệp của Tân Hoàng Minh.
Trên phương diện tài chính, động thái này khó lý giải. Thực hiện các đợt phát hành trái phiếu với nhiều thủ tục, chịu chi phí cho các bên liên quan như tư vấn, quản lý tài sản, nhưng lại chỉ để điều chuyển vốn lòng vòng nội bộ.
Tuy nhiên, kết quả thực tế của các thương vụ phát hành trái phiếu không dừng ở vòng tròn luẩn quẩn giữa các công ty trong hệ sinh thái. Thay vì đó, dưới danh nghĩa hợp tác đầu tư, số trái phiếu này được đẩy ra thị trường cho các nhà đầu tư cá nhân.
Nghị định 153 quy định, trái phiếu riêng lẻ không được phát hành cho nhà đầu tư cá nhân thông thường mà chỉ được chào bán cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp. "Nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp" được định danh là những người có giá trị
28
thị trường các danh mục chứng khoán đầu tư trên 2 tỷ đồng hoặc có thu nhập chịu thuế từ 1 tỷ đồng trở lên. Quy định này nhằm giới hạn việc tham gia mua các đợt chào bán riêng lẻ phải là những nhà đầu tư có kiến thức, kinh nghiệm và khả năng đánh giá về mức độ rủi ro. Việc đã có quy định giới hạn này cũng là lý do quy trình phát hành riêng lẻ "dễ thở" hơn so với phát hành ra công chúng.
Theo các chuyên gia việc mập mờ trong công bố thông tin không loại trừ nghi vấn rất có thể doanh nghiệp dùng công cụ trái phiếu để thực hiện hành vi đảo nợ. Dùng tiền của người mua trái phiếu sau trả tiền cho người mua trước tiềm rủi ro đổ vỡ Domino. Nghĩa là mỗi một lần phát hành trái phiếu sau thì lãi suất của lần sau sẽ cao hơn lãi suất