Bảng bảo vệ

Một phần của tài liệu Điều khiển cầu trục bằng hệ TD (Trang 27 - 31)

Các khí cụ cẩu trục được bố trí trên một bảng riêng đặt trong buồng lái gọi là bàng bảo vệ. Chức năng của bàng bảo ve :

- Bảo vệ ngắn mạch và quá tải - Bảo vệ điện áp "không",

- Và một tổ chức năng bảo vệ khác.

Có hai loại băng bảo vệ : bảng bảo vệ xoay chiều (hình 2.7 a) và bảo vệ một chiều (hình 2.7 b).

Hình 2.7: Bảng bảo vệ a - xoay chiều ; b - Một chiều

Các khí cụ trên bảng bảo vệ bao gồm : cầu dao CD, công tắc tơ đường dây Dg

, rơle dòng điện cực đại ORC, TRC, 2RC, 3RC, nút bấm mở máy M, công tắc ngừng sự cố CT, cầu chỉ CC, các Công tắc hành trình KNN KTT, KTN, KTC, KNC.

Trị số chỉnh định của các role dòng điện cực đại 1RC, 2RC và 3RC là :

(2, 25 2,5)

td dm

I = ÷ I

Trong đó : Itd - dòng tác động của rơle

dm

I

- dòng điện định mức của động cơ. Trị số chính định của rơle dòng điện cực đại ORC là :

1 2 3

1,5( )

td dm dm dm

I = I ÷I ÷I

Chương 3. Hệ truyền động các cơ cấu của cầu trục dùng bộ biến đổi thyristor - động cơ một chiều (T-Đ)

Những năm gần đây, truyền động cho cầu trục đã dùng bộ biến đổi thyristor thay cho bộ biến đổi quay (máy phát). Dùng bộ biến đổi thyristor (BT) có nhiều ưu điểm : giảm trọng lượng, kích thước và chất lượng điều chỉnh nâng cao.

Đối với cơ cấu nâng - hạ dùng bộ BT sẽ gặp 1 số điều phức tạp trong mạch điều khiển là chế độ ham tái sinh.

Đối với cơ cấu di chuyển, do có ảnh hưởng của mômen phản kháng, cho nên sơ đồ khống chế đảo chiều đơn giản dùng các công tắctơ đảo chiều trong mạch phản ứng của động cơ.

Một trong hệ truyền động cơ cấu nâng - hạ dùng T-Đ giới thiệu trên (hình 3.1).

Động cơ truyền động cơ cấu nâng hạ là động cơ điện một chiều kích từ độc lập. Điện áp cung cấp cho phản ứng động cơ lấy từ bộ biến đổi thyristor qua hai côngtắctơ đảo chiều

nâng N (hoặc hạ H). Cuộn kháng CK lấp trong mạch phần. ứng để lọc dòng phản ứng. Trong hệ có các mạch bảo vệ : bảo vệ quá tải bằng rơle dòng điện cực đại RDC, mạch bảo vệ cho các thyristor T T1÷ 6

bằng các phần tử r r1÷ 6

CC6

.

Điều khiển bộ biến đổi là khối KDK. Trong mạch điều khiển có hai mạch vòng : mạch vòng dòng điện R và mạch vòng tốc độ Rω. Tín hiệu phản hồi dòng lấy từ ba biến dòng

1TI÷3TI

Hình 3.1: Hệ truyền động T-D.

Một phần của tài liệu Điều khiển cầu trục bằng hệ TD (Trang 27 - 31)

w