Lịch trình thực hiện dự án:

Một phần của tài liệu ôn tập đầu tư nước ngoài (Trang 92 - 96)

- Hoàn tất thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp - Thuê địa điểm

- Khởi công xây dựng - Lắp đặt thiết bị - Vận hành thử

- Chính thức đi vào sản xuất

10. Cơ cấu vốn đầu tư theo nămX. Lịch trình huy động vốn: X. Lịch trình huy động vốn:

1. Vốn lưu động: (chỉ áp dụng đối với dự án có vốn đầu tư trên 5 triệu USD)

ĐVT: USD

Diễn giải Năm đầu Năm thứ... Năm sản xuất ổn định

1. Vốn cho sản xuất

- Nguyên phụ liệu nhập khẩu

- Nguyên phụ liệu trong nước

- Lương và bảo hiểm xã hội.

- Chi phí điện, nước, nhiên liệu

- Chi phí phụ tùng 2. Vốn lưu động:

- Nguyên vật liệu dự trữ

- Phụ liệu dự trữ - Sản phẩm tồn kho - Hàng hoá bán nợ 3. Vốn bằng tiền mặt: Tổng vốn lưu động 2. Vốn cố định: ĐVT: USD

Diễn giải Năm đầu Năm thứ... Năm sản xuất ổn định

Các chi phí chuẩn bị

Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và giá trị vốn góp bằng quyền sử dụng đất phía Việt Nam (nếu có)

Phí hạ tầng và nhà xưởng hiện có

Chi phí xây mới và/hoặc cải tạo nhà xưởng, hạ tầng Chi phí mua sắm máy móc thiết bị và dụng cụ

Việc góp vốn bằng hình thức chuyển giao công nghệ hoặc bản quyền chuyển giao công nghệ Chi phí đào tạo ban đầu

Chi phí khác

Tổng vốn cố định

Trong cơ cấu vốn lưu động có vốn lưu động trong sản xuất là vô lý, vì xét nội dung cụ thể, chúng ta thấy đó là chi phí chứ không phải tài sản, không tạo nên tài sản và đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, vì vậy không cần vốn để tài trợ cho nó. Trong trường hợp nguyên vật liệu mua và đưa ngay vào sản xuất, nó sẽ chuyển thành thành phẩm hoặc bán thành phẩm, không tồn tại dưới hình thái vật chất ban đầu, mà lợi ích được đem lại trực tiếp từ thành phẩm và bán thành phẩm chứ không phải từ nguyên vật liệu, nên nguyên vật liệu được tính là chi phí, tương tự đối với các nội dung khác trong vốn lưu động trong sản xuất.

Bên cạnh đó, nếu cứ tính vốn trong sản xuất là thuộc vốn lưu động thì giả sử chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 1 tháng, phải chi là 100 triệu VND, nếu tính theo năm sẽ là 1,2 tỷ VND, trong khi nhu cầu vốn lưu động thực sự cần không lớn như thế vì nguồn vốn này có tính chất quay vòng.

Nhu cầu vốn lưu động = Tồn kho + Phải thu – Phải trả

Vốn cố định: hữu hình, vô hình, khác: chi phí chuẩn bị dự án, chi phí đào tạo ban đầu. Trong thời gian chuẩn bị dự án không có thu nên nếu hạch toán chi phí luôn

Thành phần Năm thứ 1 Năm .. . Năm SX ổn định 1. Tồn kho - Nguyên liệu - Bán thành phẩm - Thành phẩm - Các hàng tồn kho khác 2. Phải thu 3. Phải trả (-)

Nhu cầu vốn lưu động

thì dự án sẽ bị lỗ nên thường người ta không muốn hạch toán chi phí này ngay vào chi phí cơ bản của dự án mà để tính vào vốn cố định của dự án thì việc tính toán lợi nhuận sẽ thuận lợi hơn.

Thành phần Năm thứ 1 Năm .. . Năm SX ổn định I. Chi phí chuẩn bị đầu tư

II. Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, san nền và giá trị góp vốn bằng quyền sử dụng đất của bên Việt Nam (nếu có)

III. Giá trị nhà cửa và kết cấu hạ tầng sẵn có

IV. Chi phí xây dựng mới hoặc/và cải tạo nhà xưởng, kết cấu hạ tầng

V. Chi phí máy móc, thiết bị dụng cụ

VI. Góp vốn bằng chuyển giao công nghệ hoặc mua công nghệ trả gọn (nếu có)

VII. Chi phí đào tạo ban đầu VIII. Chi phí khác

Tổng vốn cố định

** Tóm lại Vốn đầu tư = Vốn lưu động + vốn cố định hoặc Vốn đầu tư = Nhu cầu vốn lưu động + vốn cố định Phân tích tài chính

Một phần của tài liệu ôn tập đầu tư nước ngoài (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)