Sức khỏe và phúc lợi

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế phát triển so sánh nghiên cứu về đất nước hungary (Trang 36 - 37)

IV/ Chính phủ và xã hộ

7/ Sức khỏe và phúc lợi

Sau chiến tranh thế giới II, Y tế được cải thiện đáng kể dưới chế độ chủ nghĩa xã hội nhà nước, quan trọng với việc tăng lên trong số lượng những thầy thuốc và giường bệnh ở Hungary. Bởi vậy năm 1970, sức khoẻ y tế được bảo đảm cho mọi công dân. Chất lượng y tế được nâng cao hơn, nhưng vẫn bị giới hạn trong những năm này, và đã tăng lên từ đầu những năm 1990.

Ở một phạm vi rộng, những công tác dịch vụ xã hội được cung cấp bởi chính phủ cộng sản, bao gồm việc hỗ trợ đứa trẻ, một hệ thống tiền trợ cấp dưỡng lão cho những người ngoài tuổi lao động 60 tuổi ở nam giới và phụ nữ ngoài 55 tuổi trở lên. Hệ thống phúc lợi này trở thành một gánh nặng trong ngân sách quốc gia. Cuối thời đại cộng sản, Hungary đứng thứ 20 trong xếp hạng các nước Châu Âu theo GDP. Chi phí bảo hiểm xã hội, chiếm tới 4 % trong tổng GDP vào năm 1950, và tăng lên 1% trong tổng GDP vào năm 1990. Hệ thống bảo hiểm y tế Hungary trở thành một trong số những nơi đắt nhất trên thế giới, tuy vậy vẫn có sự chống đối đáng kể từ phía những người sử dụng dịch vụ và ngược lại.

Khi bảo hiểm sức khỏe được cải cách vào năm 1992, nó giữ cho mọi vấn đề trở lại bình thường và hoạt động theo quy luật. Vào thời gian này, tuy nhiên, cuộc cải cách này đòi hỏi cả người chủ lao động và người làm thuê đều phải đóng góp chi phí vào quá trình duy trì hoạt động của hệ thống, giống như là những kế hoạch lương hưu. Những hoạt động của Chính phủ vào 2003 về việc tư hữu hóa gần như môt nửa các cơ quan y tế của nó đã bị loại bỏ sau cuộc trương cầu ý dân đại chúng vào những năm tiếp theo. Quỹ tài chính riêng của các cơ quan y tế đang tăng lên nhưng chậm chạp mở đầu bằng việc bán các loại thuốc được cấp phép, các văn phòng khám bệnh, dịch vụ y tế.

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế phát triển so sánh nghiên cứu về đất nước hungary (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)