Đánh giá chất lượng sản phẩm bơ cacao

Một phần của tài liệu Công nghệ và thiết bị chế biến bơ ca cao (Trang 54)

Các tiêu chí cơ bản để đánh giá chất lượng sản phẩm bơ ca cao phụ thuộc vào từng nhà sản xuất và yêu cầu của thị trường. Theo tiêu chuẩn Quốc gia, TCVN 10724:2015, để sản xuất một sản phẩm bơ ca cao chất lượng cần quan tâm các chỉ tiêu sau đây:

2.3.1. Chỉ tiêu hóa học

Hàm lượng acid béo tự do (tính theo acid oleic): không lớn hơn 1.75% khối lượng. Chất không xà phòng hóa: không lớn hơn 0.7% khối lượng, riêng bơ ca cao ép thì không lớn hơn 0.35% khối lượng.

Dư lượng hexan tối đa (từ 62oC đến 82oC): 1mg/kg. Chất hỗ trợ chế biến này không áp dụng cho bơ ca cao được sản xuất bằng công nghệ ép (TCVN 10724 – 2015).

2.3.2. Chỉ tiêu hóa lý

Hàm lượng ẩm: 0.325%

2.3.3. Chỉ tiêu vi sinh vật

Đáp ứng đủ yêu cầu theo TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21 – 1997) Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với sản phẩm (TCVN 10724 – 2015).

2.3.4. Chỉ tiêu cảm quan

Tên sản phẩm phải ghi rõ là “Bơ ca cao”, ngoài ra có thể sử dụng tên gọi “Bơ ca cao ép” đối với các sản phẩm phù hợp với mô tả đối với sản phẩm bơ ca cao ép.

Trên bao bì phải ghi rõ tên sản phẩm, các thông số của lô hàng, tên và địa chỉ của nhà sản xuất, nhà đóng gói, nhà phân phối và/hoặc nhà nhập khẩu phải được ghi trên bao bì.

Tuy nhiên, việc nhận biết lô hàng, tên địa chỉ, nhà sản xuất, nhà đóng gói, nhà phân phối và/hoặc nhà nhập khẩu có thể thay bằng dấu hiệu nhận biết với điều kiện là dấu hiệu đó có thể nhận biết rõ rang cùng với các tài liệu kèm theo.

Để nhận biết bơ ca cao chất lượng chính là thông qua mùi vị. Mùi vị càng tự nhiên, thơm nhẹ thì càng chất lượng, không có mùi dầu đi kèm (chứng tỏ bơ ca cao không bị pha). Bơ ca cao có màu vàng nhạt, kết cấu cứng với hương thơm giống chocolate vừa phải và tan chảy ở 34oC (TCVN 10724 – 2015).

KẾT LUẬN

Qua thời gian thực hiện bài tiểu luận với đề tài “Công nghệ và thiết bị chế biến bơ ca

cao” đã giúp cho chúng em tìm hiểu rõ hơn về công nghệ và thiết bị chế biến bơ ca cao, tìm

hiếu sâu về các công đoạn của quy trình để có được một sản phẩm bơ ca cao hoàn chỉnh. Trong ngành công nghệ thực phẩm, việc tìm hiểu rõ một công nghệ, quy trình sản xuất ra một sản phẩm là rất cần thiết đối với sinh viên, giúp sinh viên có thêm nhiều kiến thức mới cũng như biết thêm nhiều quy trình trong công nghệ sản xuất. Ở bài tiểu luận này, chúng em đã tìm hiểu sâu về các thành phần hóa học, công dụng của bơ ca cao đồng thời là quy trình chế biến bơ ca cao với nhiều hình ảnh minh họa đính kèm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bùi Thanh Giang và Nguyễn Ngọc Thùy (2005). Tổng quan về ngành ca cao. Tạp Chí Công Thương. tr. 2-4.

Nguyễn Thị Hiền và Nguyễn Văn Tặng (2010). Công nghệ sản xuất chè, cà phê & cacao. Nhà xuất bản Lao Động. Hà Nội. tr. 225-229.

Trịnh Xuân Ngọ (2009). Cây ca cao và kỹ thuật chế biến. tr. 7-11.

Ant_Z, “The chemical composition of cocoa beans, and the properties of individual components”, 29/09/2011, <URL: https://en.baker-group.net/confectionery- formulations-technology-raw-materials-and-ingredients/production-of-chocolate-and- cocoa/chemical-composition-of-cocoa-beans-and-properties-of-individual-

constituents.html#google_vignette>.

Asep EK, Jinap S, Tan TJ, Russly AR, Harcharan S and Nazimah SAH, 2008. The effects of particle size, fermentation and roasting of cocoa nibs on supercritical fluid extraction of cocoa butter. Journal of Food Engineering, 85: 450-458.

Beckett Stephen T. (2008). The Science of Chocolate. The Royal Society of Chemistry. Cambridge, UK. pp. 39-58.

Bootello MA, Hartel RW, Garcés HR, MartínezForce E, Salas JJ, 2012. Evaluation of high oleic-high stearic sunflower hard stearins for cocoa butter equivalent formulation. Food Chem, 134: 1409-1417.

Brinkmann B, 1992. Kakaobutteraustauschfette. Zucker and Stisswarenwirtschaft, 8: 268-270. Carpenter RR, Hammerstone JF, Romanczyk LJJr, Aitken WM, 1994. Lipid Composition of Crystallisation Behaviour on Microstructure, Mechanical Properties and Appearance in Dark Chocolate Systems. J Food Engin, 89: 128-136.

Codex Stan, 2001, TCVN 10724:2015, Bộ Khoa Học Công Nghệ - Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng. tr. 5 – 6.

Dan Brennan, “Health Benefits of Cocoa Butter”, August 2020, <URL: https://www.webmd.com/diet/health-benefits-cocoa-

butter?fbclid=IwAR2QPAqwLRyuW-_4O-

f9ZP6x6UkvYdfxtcH3m50RIvRgi8_S1EgaevlaPOk#1>.

Duck W, 1964. The measurement of unstable fat in finished chocolate. Manuf Confect, 44: 67- 72.

Erickson JA, Weissberger W and Keeney PG, 1983. Tocopherols in the unsaponifiable fraction of cocoa lipids. Journal of Food Science, 38: 1158-1162.

Food-info, “What is the (physical and chemical) composition of cocoa beans, butter, mass and powder?”, 2021, <URL: http://www.food-info.net/uk/qa/qa-fp48.htm>

Jahurul MHA, Zaidul ISM, Norulaini NAN, Sahena F, Jinap S, Azmir J, Sharif KM and Mohd Omar AK, 2013. Cocoa butter fats and possibilities of substitution in food products concerning cocoa varieties, alternative sources, extraction methods, composition, and characteristics. Journal of Food Engineering, 117: 467-476.

Jason Shvili, “The Top Cocoa-Producing Countries”, 24/9/2020. <URL: https://www.worldatlas.com/articles/top-10-cocoa-producing-countries.html>.

Jennifer Murray, “Cocoa Butter”, July 2021, <URL: https://www.thespruceeats.com/what-is- cocoa-butter-3376444>.

Kanematsu, H., Maruyama, T., Niiya, I., Imamura, M. and Matsumoto, T., 1978. Studies on the hard butter. II. On the general properties of vegetable cocoa butter substitutes. Journal of the Japanese Oil Chemists’ Society, 21: 519-520.

Kamphuis Henri J. (2017). Production of cocoa mass, cocoa butter and cocoa powder. In

Beckett’s Industrial Chocolate Manufacture and Use. Stephen T. Beckett, Mark S. Fowler and Gregory R. Ziegler. John Wiley & Sons Ltd. pp. 50-71.

Lipp M and Anklam E, 1998. Review on cocoa butter and alternatives for use in chocolate. Part A: Compositional data. Journal of Food Chemistry, 62(1): 73-97.

Lipp M, Simoneau C, Ulberth F, Anklam E, Crews C, Brereton P, De Greyt W, Schwack W, Wiedmaier C, 2001. Composition of Genuine Cocoa Butter and Cocoa Butter Equivalents. J Food Compos Anal, 14: 399-408.

Lonchampt P, Hartel RW, 2004. Fat Bloom in Chocolate and Compound Coatings. Eur J Lipid Sciences Technol, 106: 241-274.

Minifie B. W. (1989). Chocolate, Cocoa and Confectionery - Science and Technology. Springer.

Nair K. P. Prabhakaran, 2010. 5-Cocoa (Theobroma cacao L.). The Agronomy and Economy of Important Tree Crops of the Developing World. Elsevier, London, 131-180.

Nissim Garti and Widlak Neil R. (2012). Cocoa Butter and Related Compounds. AOCS Press. Omar AK, 2013. Cocoa butter fats and possibilities of substitution in food products concerning cocoa varieties, alternative sources, extraction methods, composition, and characteristics.

Journal of Food Engineering, 117: 467-476.

Podlaha, O., and Pilschl, B, 1984. TG-type composition of 28 cocoa butters and correlation between some of the TG-type components. Lebensm. Wiss Technol, 17: 77-82.

Rao R and Lokesh BR, 2003. TG containing stearic acid, synthesized from coconut oil, exhibit lipidemic effects in rats similar to those of cocoa butter. Lipids, 38: 913-918.

Simoneau C, Hannaert P and Anklam E, 1999. Detection and quantification of cocoa butter equivalents in chocolate model system: analysis of triacylglyceride profiles by high resolution GC. Food Chemistry, 65: 111-116.

Spangenberg J. E, and Dionisi F, 2001. Characterization of Cocoa Butter and Cocoa Butter Equivalents by Bulk and Molecular Carbon Isotope Analyses: Implications for Vegetable Fat Quantification in Chocolate. J Agric Food Chem, 49 (9): 4271-4277.

Staphylakis K, Gegiou D, 1985. Free, Esterified and Glucosidic Sterols in Cocoa. Lipid, 11: 723 728.

Steinberg FM, Bearden MM, Keen CL, 2003. Cocoa and Chocolate Flavonoids: Implications for Cardiovascular Health. J Am Diet Assoc, 103: 215-223.

Talbot G, 1999. Chocolate temper. In: Industrial Chocolate Manufacture and Use (ST Beckett Eds.). Blackwell Science, Oxford, pp. 218-230.

Vassiriki Cisse and Fahri Yemiscioglu, 2019. Cacao Butter and Alternatives Production.

Çukurova Journal of Agriculture and Food Sciences, 34 (1): 37-50.

Wang HX, Wu H, Ho CT, Weng X.C, 2006. Cocoa butter equivalent from enzymatic interesterification of tea seed oil and fatty acid methyl esters. Food chem, 97: 661-665. Wille R., Lutton E. (1966). Polymorphism of cocoa butter. J Am Oil Chem Soc, 43: 491-496.

Một phần của tài liệu Công nghệ và thiết bị chế biến bơ ca cao (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)