Nẹp tăng c−ờng của dầm đặc chịu uốn

Một phần của tài liệu CHƯƠNG III KẾT CẤU THÉP docx (Trang 43 - 44)

V nK &C G TT TST

11. Nẹp tăng c−ờng của dầm đặc chịu uốn

Khi chiều cao tính toán h của bản bụng dầm đặc chịu uốn lớn hơn 50 lần bề dày của bản bụng, thì căn cứ vào tính toán ổn định cục bộ của bản bụng để bố trí các thanh nẹp tăng c−ờng trung gian theo chiều ngang và chiều dọc của dầm.

Nguyễn Đức Toản, &CN GTVT (ITST)

Khi cần dùng nẹp cứng theo chiều dọc thì nên đặt chúng theo cự li d−ới đây kể từ cánh chịu nén:

Viện KH

Khi dùng một nẹp : (0.20 ữ0.25)h;

Khi dùng 2 hay 3 nẹp: nẹp thứ nhất : (0.15 ữ 0.20)h; nẹp thứ 2 : (0.40 ữ

0.50)h; nẹp thứ 3 th−ờng đặt trong khu vực chịu kéo của bản bụng.

3.87. Khi bản bụng chỉ dùng nẹp theo chiều ngang để tăng c−ờng thì bề rộng cánh thò ra của 2 nẹp đối xứng về mỗi bên của bản bụng không đ−ợc nhỏ hơn 30 – 40mm.

Khi tăng c−ờng cho bản bụng bằng cả nẹp theo chiều dọc thì mômen quán tính của mặt cắt các nẹp phải dùng công thức sau đây để tính :

Nẹp ngang : I = 3hδ3 ; Nẹp dọc : I = ( 2.5 – 0.45 h a ) h a2 δ3 ;

Nh−ng không nhỏ hơn 1,5hδ3 và không lớn hơn 7hδ3

Các ký hiệu trong công thức trên dùng nh− ở điều 3.43.

3.88. Nẹp tăng c−ờng nên dùng từng đôi đối xứng và thò ra hai bên của bản bụng.

Trong tr−ờng hợp nẹp tăng cứng chỉ đặt ở một bên bản bụng, thì mômen quán tính lấy đối với trục là đ−ờng tiếp xúc của bản bụng với thép nẹp.

Bề dày của nẹp tăng c−ờng không đ−ợc nhỏ hơn 1/15 bề rộng của cánh thò ra và không nhỏ hơn 10mm.

3.89. Trong dầm tán nối mặt đầu của nẹp tăng c−ờng (cánh thò ra của thép, góc nẹp và bản thép nẹp) ở những chỗ truyền lực tập trung, phải tựa khít vào cánh nằm ngang của thép góc cánh dầm và phải kiểm toán chịu ép mặt.

Chú thích : 1. Thép góc tăng c−ờng thẳng đứng bố trí trong phạm vi nhịp trừ chỗ truyền lực tập trung, đ−ợc phép uốn cong đầụ

2. Cánh thò ra của thép góc tăng c−ờng không nhất thiết phải tựa khít lên đà ngang.

3.90. Trong dầm hàn nối, để đảm bảo cục bộ cho bản bụng nếu chỉ dùng riêng nẹp thẳng đứng và tăng bề dày của bản bụng mà thấy không hợp lí, thì mới dùng nẹp nằm ngang để tăng c−ờng.

Nẹp tăng c−ờng song song với các mạch hàn nối của bản bụng phải cách xa mạch nối gia công tại nhà máy một đoạn ít nhất 10δ (δ - bề dày của bản bụng) và cách xa mạch hàn nối lúc lắp ráp một đoạn tuỳ theo yêu cầu về hàn nối khi lắp ráp mà xác định.

3.91. Nẹp tăng c−ờng phải hàn đối xứng ở hai bên bản bụng bằng 2 đ−ờng hàn liên tục.

Nguyễn Đức Toản,

Khi mạch hàn nối của cánh nẹp tăng c−ờng và mạch hàn liên kết nẹp với bản bụng của dầm giao nhau, thì nên hàn liên tục qua mạch nốị

Viện KH&CN GTVT (ITST)

ở những chỗ giao nhau giữa nẹp tăng c−ờng nằm ngang và nẹp tăng c−ờng thẳng đứng nên để nẹp tăng c−ờng nằm ngang và mạch hàn gắn nó với bản bụng chạy liên tục, còn nẹp thẳng đứng nên cắt rời và liên kết với nẹp ngang bằng các mạch hàn góc; nếu nẹp thẳng đứng chạy liên tục không cắt, thì nẹp nằm ngang phải gắn với nẹp thẳng đứng bằng mạch hàn thấu suất toàn bề mặt dày của nẹp.

3.92. ở những chỗ tiếp giáp giữa nẹp tăng c−ờng thẳng đứng với nẹp nằm ngang với cánh dầm hoặc bản tiết điểm nằm ngang của hệ liên kết dọc hàn vào bản bụng của dầm, thì nẹp tăng c−ờng thẳng đứng nên khoét thủng một hình chữ nhật có làm tròn góc, kích th−ớc của lỗ thủng lấy theo chiều cao là 80 – 120mm, theo chiều rộng 50 – 80mm và bán kính góc tròn không nhỏ hơn 20mm.

Đối với lỗ khoét thủng ở chỗ tiếp giáp của đầu nẹp tăng c−ờng với cánh dầm, nên lấy trị số lớn nhất trong những trị số nêu trên.

3.93. Các đầu của nẹp tăng c−ờng thẳng đứng phải tựa khít vào các cánh dầm, muốn thế phải có bản đệm đặt giữa đầu nẹp và cánh dầm.

Các bản đệm phải có bề dàylà 16 – 20mm và bề rộng 30 – 40mm, phải ép chặt vào vị trí và chỉ hàn vào nẹp tăng c−ờng bằng các mạch hàn góc. Cho phép hàn trực tiếp nẹp tăng c−ờng với bản thép của cánh dầm chịu nén, hay với cánh d−ới của dầm ở gối ; không đ−ợc hàn nẹp tăng c−ờng với cánh chịu kéọ

Một phần của tài liệu CHƯƠNG III KẾT CẤU THÉP docx (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)