Tính toán bản giằng, tâm liên kết khoét lỗ và hệ thanh giằng.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG III KẾT CẤU THÉP docx (Trang 34 - 35)

V nK &C G TT TST

7. Tính toán bản giằng, tâm liên kết khoét lỗ và hệ thanh giằng.

3.58. Lực cắt giả định Q dùng để tính các bản giằng, bản liên kết khoét lỗ và hệ thanh giằng của các thanh thép chịu nén đúng tâm, tính theo công thức sau:

ϕ ϕmin 0 σP.R αF Q=

Trong đó FσP – diện tích nguyên của toàn bộ mặt cắt thanh đã trừ đi diện tích của bản thép ( tập bản thép ) đặc, liên kết dọc giữa các nhánh của thanh .

R0 – c−ờng độ tính toán cơ bản.

ϕ - hệ số triết giảm sức chịu lực của thanh chịu nén đúng tâm ( khi i = 0 ) khi kiểm toán ổn định của thanh trong mặt phẳng của bản giằng, tấm liên kết khoét lỗ hay của hệ thanh giằng;

α = 0.024 – 0.00007λ, nh−ng không đ−ợc lớn quá 0.015 đối với thanh bằng thép cácbon, và không đ−ợc lớn quá 0.017 đối với thanh bằng thép hợp kim thấp.

Trong tính toán , trị số Q giả định là một hằng số trên toàn chiều dài của thanh.

Chú thích: Các bản giằng và phần nằm giữa các lỗ của tấm liên kết khoét lỗ, chịu lực cắt giả định Q, đ−ợc tính nh− các thanh của giàn không có thanh chéo; còn đối với các thanh giằng đ−ợc tính nh− các thanh của giàn có thanh chéọ

Nguyễn Đức Toản, (ITST)

3.59. Khi tính toán độ chịu mỏi các bản giằng, tấm liên kết khoét lỗ và hệ các thanh giằng của các thanh lúc chịu nén, lúc chịu kéo, phải xác định diện tích mặt cắt của chúng với hệ số γ; nghĩa là lực cắt Q đ−ợc phép tính theo công thức trong điều 3.58 rồi nhân kết quả với hệ số γ/ϕmin ; còn nếu trong tr−ờng hợp căn cứ vào lực kéo để các định mặt cắt của thanh, thì trị số Q còn phải nhân thêm với tỉ số của nội lực nén với nội lực kéọ

Viện KH&CN GTVT

Trong các thanh ghép chịu nén đồng thời chịu uốn thì lực cắt giả định Q còn phải cộng thêm với lực cắt do uốn đã tính trực tiếp trong tính toán.

3.60. Nếu các bộ phận liên kết bố trí trong một số mặt phẳng song song, thì lực cắt Q phân bố nh− sau:

Khi chỉ dùng bản giằng (hay hệ thanh giằng) hay chỉ dùng tấm liên kết khoét lỗ, cũng nh− tr−ờng hợp dùng kết hợp nhiều loại, thì phân đều cho các mặt phẳng của bản giằng (hệ thanh giằng) và của tấm liên kết khoét lỗ.

Khi dung bản liên kết đặc (hay tập bản liên kết) cùng với các bản giằng (hay hệ thanh giằng) hoặc các tấm liên kết khoét lỗ thì phân nửa đều cho bản liên kết đặc, nửa cho các mặt phẳng của bản giằng (hay hệ thanh giằng) hoặc các tấm liên kết khoét lỗ.

3.61. Tính các bộ phận của hệ thanh giằng, phải xét tới độ lệch tâm sinh ra trong tr−ờng hợp chỉ liên kết ở một bên với nhánh của thanh.

Chú thích: Đối với hệ thanh giằng bằng các dải thép dẹt, đ−ợc phép không xét độ lệch tâm trong tính toán .

Một phần của tài liệu CHƯƠNG III KẾT CẤU THÉP docx (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)