Khi có hiện tượng gì xảy ra thì ta mới chỉnh thông số P?

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn kĩ thuật điều khiển động cơ (Trang 34 - 36)

P tăng, U tăng, đáp ứng hệ thống nhanh. P giảm, U giảm, đáp ứng hệ thống chậm

Câu 7: Tính năng điều khiển của biến tần - điều khiển kết hợp hãm trình tự.

 Chức năng phanh hãm trình tự

 Ứng dụng cho tải nâng hạ hoặc truyền động thẳng, thang máy.

 Phanh cơ khí phải bóp lại khi động cơ dừng hoặc sự cố  Khi kéo tải lên

 Động cơ kéo nhẹ để giữa tải rồi mới nhả phanh

 Phanh nhả sớm trước khi động cơ giữ được tải sẽ làm tải rơi

 Phanh nhả trễ quá thì làm căng cáp  Khi dừng lại

 Động cơ dừng từ từ và giữ tải đứng yên, sau đó mới bóp phanh

 Nếu phanh bóp sớm là giật tải,

 Nếu phanh bóp trể thì rơi tải

 Tần số làm việc lúc nhả và hãm phanh

Biến tần tự động đặt theo hệ số trượt động cơ.

Dòng điện lúc nhả và hãm phanh phải đưộc xác định CÂU HỎI:

 Nếu thắng cơ khí nhả chậm hơn khi khởi động lúc kéo tải lên thì chuyện già xảy ra? Tác hại.

Khi đó xảy ra quá tải, gấy quá nhiệt động cơ

 Nếu thắng cơ khí đóng quá nhanh khi dừng tải thì chuyên gì xảy ra? Tác hại. Gây shock cơ khí (động cơ vẫn còn momen hoạt động)

 Giá trị dòng điện do biến tần bơm vào động cơ khi giữ tải phụ thuộc vào cái gì? Tại sao.

Phụ thuộc vào momen tải. Vì biến tần cần cấp đủ momen để giữ tải

 Tại sao khi khởi động, biến tần phải thêm thời gian đợi giữa lúc xuất tín hiệu nhả phanh và lúc bắt đầu tăng tốc?

Để biến tần có thời gian tạo ra momen giữ tải.  Làm sao biến tần biết là phanh đã nhả rồi hay chưa?

Sử dụng tiếp điểm phụ của relay đóng cắt cho cuộn hút của thắng cơ khí điện từ đưa tín hiệu về biến tần ( câu này không chắc thực tế dùng cách gì )

 Tại sao biến tần không dùng tiếp điểm relay của mình để trực tiếp đóng/ngắn bộ điều khiển phanh cơ khí?

Câu 8: Nêu phương pháp tiết kiệm năng lượng điện dùng biến tần, cho các loại tải bơm, quạt sử dụng biến tần.

 Nêu phương pháp tiết kiệm năng lượng điện dùng biến tần, cho các loại tải bơm, quạt sử dụng biến tần.

 Đặt vấn đề điều khiển lưu lượng bơm

 Đặc tính của bơm: mối quan hệ giữa áp suất và lưu lượng của bơm, họ đặc tính khi tốc độ bơm thay đổi. Đặc tính hiệu suất của bơm.

 Đặc tính trở kháng hệ thống ống: quan hệ giữa áp suất là lưu lượng, họ các đường đặ tính khi trở kháng đường ống tăng.

 Điểm làm việc của bơm là giao điểm các đường đặc tính bơm và đường đặc tính.  Vẽ điểm làm việc của bơm khi điều khiển lưu lượng bằng tiết lưu

 Vẽ điểm làm việc của bơm với các tốc độ khác nhau khi điều khiển lưu lượng bằng biến tần.

 So sánh công suất cho một lưu lượng cố định khi sử dụng tiết lưu và sử dụng điều tốc độ động cơ.

CÂU HỎI:

 Ở các ứng dụng nào ta cần điều khiển lưu lượng của bơm? Ví dụ?

Bơm ổn định áp suất. Ví dụ : Bơm ổn định áp suất cho chung cư

 Nếu dùng van, tại sao lưu lượng của bơm thay đổi khi tốc độ quay không đổi? Khi nào thì lưu ưlựong lớn nhất, khi nào lưu lượng bé nhất?

Vì van là phương pháp điều khiển lưu lượng bằng cách thay đổi góc mở cửa xả của bơm.

 Cột áp tĩnh là gì? Tại sao vbơm phải cấp áp suất cao hơn cọt áp tĩnh.

Cột áp tĩnh là chiều cao của cột chất lỏng. Bơm phải cấp áp suất cao hơn cột áp tĩnh thì mới có thể đẩy chất lỏng đến nơi cần sử dụng.

 Khi hệ thống đường ống không đổi, tại sao sụt áp trên đường ống tăng khi lưu lượng nước tăng?

 Khi điều khiển tốc độ bơm, ta có thể tăng tần số quay của động cơ lên không? Tại sao  Tại sao khi giảm tốc độ bơm thì tiết kiệm năng lượng so với sử dụng tiết lưu?

Vì khi sử dụng van tiết lưu, ta chỉ điều chỉnh lưu lượng nước nhưng động cơ vẫn chạy với tốc độ không đổi, do đó gây lãng phí năng lượng.

Câu 9: Cách tính năng lượng tiết kiệm cho bơm với sử dụng biến tần so với dùng tiết lưu

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn kĩ thuật điều khiển động cơ (Trang 34 - 36)