ra công dụng của túi xách. - HĐ1:
Quan sát, nhận xét
(4 phút)
- Gợi ý HS nhận xét ảnh
chụp về các túi xách tay. - Nhận ra có nhiều kiểu dáng , kích thớc, màu sắc và cách trang trí của túi xách. Gọi tên các bộ phận của túi xách. - HĐ2: Cách vẽ (5 phút) - Gắn mẫu vẽ lên bảng đen. - Minh hoạ kết hợp phát vấn HS về các bớc tiến hành bài vẽ. - Nêu đợc các bớc vẽ : phác nét phần thân túi, tay xách -> vẽ tay xách và sửa đáy túi -> trang trí và vẽ màu. - HĐ3:
Thực hành (18 phút)
- Hớng dẫn HS vẽ cá nhân
theo mẫu bày. - Vẽ vào vở.
- HĐ 4: Nhận xét, Nhận xét, đánh giá
(5 phút)
- Chọn 8 bài đại diện để gắn lên bảng, gợi ý HS nhận xét.
- Bổ sung nhận xét và đánh giá bài vẽ trên bảng; Xếp loại bài vẽ còn lại
trong lớp.
- Nhận xét giờ học, động viên, khen ngợi HS.
- Xếp bài vẽ ra đầu bàn. Tham gia nhận xét các bài trên bảng. - Chọn bài vẽ đẹp nhất. - Biểu dơng bạn học có nhiều cố gắng và bài vẽ đẹp. - Dặn dò
(1 phút) - Quan sát hình dáng vận động của ngời. Chuẩn bị đất nặn cho bài 21 (nặn dáng ngời đơn giản)
Tuần 21 Thứ ba, ngày 21
tháng 01 năm 2014
Bài 21 - tập nặn tạo dáng
Nặn dáng ngời đơn giản
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: Giúp HS tập quan sát để nhận biết các t thế vận động của cơ thể ngời; biết cách nặn hình ngời ( mức độ đơn giản). - Kỹ năng: Nặn đợc một dáng ngời theo khả năng.
- Thái độ: Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cơ thể ngời qua các dáng vận động phong phú.
II. Chuẩn bị.
* GV: - ảnh chụp các dáng vận động của con ngời ( dán trên giấy A0 );
- Tợng nhỏ về ngời : ng ông, tiều phu, cô gái Paco. - Đất nặn để thị phạm.
* HS: - Đất nặn, bảng nặn, dao gọt,... và ngồi theo nhóm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung và thời l-
ợng
Giáo viên Học sinh