Định luật beer-Lambert về sự hấp thụ ánh sáng:

Một phần của tài liệu Dụng cụ thể tinh (Trang 114 - 116)

L: khoảng cách (bề dày) từ mặt nước đến điểm xác địn h

a.Định luật beer-Lambert về sự hấp thụ ánh sáng:

Kết hợp định luật Lambert và định luật Beer T=I/Io =10-k’’LC

k’’: hệ số hấp thụ ánh sáng của dung dịch

Độ hấp phụ ánh sáng xác định theo biểu thức: A=log(Io/I) =k’’LC

Cấu trúc phân tử của các chất là khác nhau nên mỗi chất tạo màu cĩ một bước sĩng hấp phụ tốt nhất.

Một số hạn chế của định luận:

Bị ảnh hưởng bởi quá trình khúc xạ

Độ tuyến tính A = f(C) duy trì ở một khoảng nhất định

Trên cơ sở nguyên lý Beer – Lambert cĩ hai phương pháp.

 So màu theo mẫu chuẩn(dãy ống nghiệm với nồng độ biết trước)

 Phương pháp trắc quang: tạo ra ánh sáng đơn sắc cho nĩ truyền qua dung dịch mẫu tới tế bào quang điện

3.2 Các phương pháp phân tích quang học

b.Phương pháp so màu:

Yêu cầu dung dịch chất nghiên cứu:

Bản thân phải cĩ màu hoặc cĩ khả năng tạo thành hợp chất màu với thuốc thử

Chất màu phải bền vững.

Bao gồm 2 giai đoạn:

Chuyển chất cần xác định sang hợp chất cĩ màu

So màu với dung dịch chuẩn hoặc đo cường độ màu hay cường độ sáng.

Các yếu tố ảnh hưởng:

Nồng độ: trong một khoảng nhất định.

pH: pH thay đổi làm thay đổi thành phần hợp màu, làm thay đổi tính chất màu của dung dịch

Chất lạ: cĩ màu, hoặc kết hợp với chất tạo màu, phức hay chất cần xác định.

3.2 Các phương pháp phân tích quang học

b. Phương pháp so màu

Các phương pháp đo màu thường dùng:

So sánh theo dãy mẫu

Phương pháp pha lỗng

Phương pháp chuẩn độ màu

Phương pháp cân bằng

Phương pháp đo mật độ quang.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Dụng cụ thể tinh (Trang 114 - 116)