- Máy soi.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KTBC (3-5').
- H. viết bảng con: cây sung, xung phong.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1-2').
2. Hướng dẫn nghe viết (5-7').
- T. đọc đoạn viết 1 lần - 2 H đọc lại. 1. Viết đúng :
Ươm
Ươm cây gây ǟừng ǟừng
- H. nhận xét.
- Câu nào có dấu gạch ngang ? câu nào có dấu chấm than ?.
- Viết đúng :
- H thảo luận nhóm 4 để tìm ra các chữ khó
- G tổng hợp và ghi bảng- H phân tích và nhận xét:
- Phân tích tiếng 'quặp”.
- Tiếng “chặt” có âm cuối là gì ?. - Tiếng “huơ” có vần gì ?.
- H. luyện viết bảng con.
3. Viết vở (13-15').
- H. mở vở ngồi ngay ngắn- T. hướng dẫn cách trình bày bài.
- T. đọc cho học sinh viết.
4. Chấm, chữa (3-5').
- T. đọc cho học sinh soát lỗi 1 lần. - H. đổi vở chữa lỗi.- H. tổng kết số lỗi.
5. Bài tập chính tả (5-7'). - quặp chặt - huơ vòi - bản Tun 2. Bài tập chính tả 2. Điền s hay x: - sâu bọ, xâu kim - củ sắn, xắn tay áo - sinh sống, xinh xắn - xát gạo, sát bên cạnh
Bài 2a: Làm việc cá nhân - Chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS nối tiếp chia sẻ kết quả.
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án: + sâu bọ, xâu kim
+ củ sắn, xắn tay áo + sinh sống, xinh đẹp + xát gạo, sát bên cạnh
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu và tự làm bài.
- Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh lên bảng chia sẻ *Dự kiến nội dung chia sẻ
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu và tự làm bài.
- Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
- Dự kiến KQ học sinh chia sẻ: + sâu bọ, xâu kim
+ củ sắn, xắn tay áo + sinh sống, xinh đẹp + xát gạo, sát bên cạnh - Học sinh lắng nghe. 6. Củng cố, dặn dò (2-3') - T. nhận xét giờ học. ———————————————————————— TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÂY SỐNG Ở ĐÂU? I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh biết:
- Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. - Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ trong SGK trang 50, 51.
- Sưu tầm tranh ảnh các loại cây sống ở các mội trường khác nhau, các lá cây thật đem đến lớp.
- Giấy khổ to, hồ dán.
- Dặn học sinh quan sát cây cối ở xung quanh nhà, trên đường, ngoài hồ ao...