IV- Quản lý nhà trờng với vấn đề giao tiếp
3- Một số yếu tố tâm lý tác động đến giao tiếp quản lý nhà tr ờng:
•Giai đoạn 1: Tiền kế hoạch: Hiệu tr ởng tiến hành các hình thức giao tiếp khác nhau nh trao đổi trực tiếp, họp, phác thảo KH chung
•Giai đoạn 2: Kế hoạch hoá: Kế hoạch chính thức nhà tr ờng cần thực hiện. hiệu tr ởng giao tiếp với các bộ phận, cá nhân ... tham gia thực hiện kế hoạch
•Giai đoạn 3: Tổ chức: phân công, sắp xếp công việc một cách khoa học, hợp lý
•Giai đoạn 4: Chỉ đạo: huyđộng lực l ợng tham gia, phát huy yếu tố tiềm năng trong mỗi thành viên để thực hiện kế hoạch
•Giai đoạn 5: Kiểm tra, đánhgiá việc thực hiện kế hoạch
3- Một số yếu tố tâm lý tác động đến giao tiếp quản lý nhà tr ờng: nhà tr ờng:
3.1- Yếu tố tâm lý tác động đến giao tiếp quản lý nhà tr ờng: tr ờng:
-Ng ời phát tin -Ng ời nhận tin
-Bản tin
-Kênh truyền tin
-Vị thế và vai trò xã hội của chủ thể hoặc đối t ợng giao tiếp
3.2- Một số yếu tố tâm lý cản trở giao tiếp quản lý tr ờng tiểu học tiểu học
-Thông tin quá tải
-Tính phức tạp của thông tin -Sự khác biệt về vị thế
-Thiếu sự tin cậy
-Kênh giao tiếp nghèo nàn, xơ cứng
Kết luận: Trong công tác quản lý nhà tr ờng, muốn nâng cao chất l ợng các hình thức giao tiếp đòi hỏi ng ời cán bộ quản lý phải kích thích và phát huy đ ợc mặt mạnh của từng yếu tố tâm lý tích cực, đồng thời hạn chế tối đa các yếu tố tiêu cực, cản trở đến quá trình giao tiếp. Điều đó đỏi hỏi ng ời quản lý nhà tr ờng phải làm việc có khoa học, có kế hoạch và có sự chuẩn bị chu đáo
4- Một số phẩm chất tâm lý cần thiết trong giao tiếp quản lý:-Năng lực quan sát đối t ợng