0
Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Tranh Đàn gà Sáp màu,bút dạ của Thanh Hữu.

Một phần của tài liệu GIAO AN MI THUAT LOP 1 (Trang 30 -44 )

III/ Các hoạt đông dạy học

2. Tranh Đàn gà Sáp màu,bút dạ của Thanh Hữu.

Thanh Hữu.

+ Tranh vẽ những con gì?

+Những con gà ở đây nh thế nào? (các dáng vẽ của chúng).

+Em cho biết đâu là gà trống, gà mái, gà con.

+ Em có thích đàn gà của Thanh Hữu

+ HS quan sát, nhận biết.

(Tranh Các con vật của Cẩm Hà).

+ Con bớm,con gà,con mèo. + HS trả lời. + HS trả lời. * HS chú ý và trả lời : + Bài tập: Vẽ vào vở tập vẽ 1. + Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.

+ Nh hai bức tranh chúng ta vừa xem là hai bức tranh đẹp về màu sắc cũng nh cách thể hiện chúng ta cần học tập cách vẽ của các

không?

Hoạt động 2. GV tóm tắt kết luận.

- Xung quanh chúng ta có những con vật rất gần gũi quen thuộc, nếu biết cách chúng ta có thể vẽ thành tranh. * Ngoài ra còn cho HS xem một số bức tranh vẽ ở trong ĐDDH và trong tập tranh thiếu nhi Việt Nam (theo tơng tự nh các bức tranh ở trên).

- Y/cầu 1 số em vừa cầm tranh vừa nói cho các bạn nghe về sự hiểu biết của mình qua tranh.

bạn

+ Cho 3 dãy bàn xem 3 tranh (3 dãy 9 tranh) luân phiên nhau và mỗi em đều đợc xem các bức tranh đó.

03

Hoạt động 3: Nhận xét,đánh giá.- Nhận xét đ/giá giờ học, khen ngợi những HS tích cực phát biểu ý kiến x/d bài .

Dặn dò HS: - Quan sát hình dáng màu sắc các con vật. - Vẽ một con vật mà em thích.

Thứ ngày tháng năm 200

Tuần 24 Bài 24 vẽ cây, vẽ nhà

I/ Mục tiêu

- HS nhận biết hình dáng của cây, của nhà. - Biết cách vẽ cây, vẽ nhà

- Vẽ đợc bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích.

II/ Đồ dùng dạy- học

GV: - Tranh ảnh một số loại cây, nhà- Ba bức tranh vẽ của HS năm trớc

- Phấn màu để vẽ minh hoạ lên bảng. HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.

III/ Các hoạt đông dạy - học1.Tổ chức. (02’) 1.Tổ chức. (02’)

2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới. a.Giới thiệu

b.Bài giảng T.

g

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

05

Hoạt động 1 : G/ thiệu các h. ảnh cây, nhà

- Cho HS xem tranh cây, ảnh có cây, có nhà và chỉ cho HS thấy: * Cây:

+ HS quan sát và trả lời: + Lá, vòm lá, tán lá (màu xanh, màu vàng...)

10 ’

15 ’

* Ngôi nhà: Mái nhà (hình thang, hình tam giác...)

- Ngoài những cây, ngôi nhà em thấy ở đây em còn biết loại cây nào, và ngôi nhà ntn nữa?

Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV vẽ phác lên bảng:

+ Vẽ cây: vẽ thân, cành trớc, vòm lá sau hoặc ngợc lại.

+ Vẽ nhà:nên vẽ mái trớc,tờng và cửa sổ sau

- Không dùng thớc kẻ để kẻ nhà.

Hoạt động 3: Thực hành

- Cho HS xem bài của anh chị khoá trớc

- Em có thể vẽ ngôi nhà của em có cây, hay trờng của em có cây, có nhà.

- Với HS trung bình chỉ vẽ cây, nhà là đạt

- Với HS khá, giỏi có thể vẽ thêm mây, mặt trời, con ngời, con vật.

+ Thân cây,cành cây (màu nâu, màu đen...) + Tờng nhà, cửa sổ, cửa ra vào. - HS kể theo sự hiểu biết . * HS chú ý về cách vẽ: + Bài tập: Vẽ vào vở tập vẽ 1. + Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.

+ Vẽ vừa với tờ giấy trong vtvẽ.

+ Vẽ xong hình chọn màu vữ vào theo ý thích.

03’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.

- GV hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét một số bài về: + Hình vẽ và cách sắp xếp .

+ Cách vẽ màu: có đậm, có nhạt.

Dặn dò HS:

- Quan sát cảnh vật xung quanh nơi ở(về hình dáng, màu sắc của chúng).

Thứ ngày tháng năm 200

Tuần 25 Bài 25 vẽ màu vào hình tranh dân gian I/ Mục tiêu

- HS làm quen với tranh dân gian.

- Vẽ màu theo ý thích vào hình lợn ăn cây ráy. - Bớc đầu nhận biết về vẽ đẹp tranh dân gian.

II/ Đồ dùng dạy- học

GV: - Tập tranh dân gian Việt Nam - Ba bài vẽ của HS năm trớc

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.

III/ Các hoạt đông dạy - học1.Tổ chức. (02’) 1.Tổ chức. (02’)

2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới.

a.Giới thiệu

b.Bài giảng T.

g

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

05 ’ 10 ’ 15 ’

Hoạt động 1 Giới thiệu tranh

dân gian

- Đất nớc ta có nền văn hoá lâu đời, cùng phát triển với nó có loại hình nghệ thuật đợc lu truyền trong nhân dân đó là tranh dân gian ( giới thiệu tranh).

- Tranh lợn ăn cây ráy là tranh dân gian của làng Đông Hồ, H.Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ màu - Em cần quan sát kỹ hình vẽ: + Hình dáng con lợn: + Cây ráy. + Mô đất. + Cỏ. -Vẽ màu theo ý thích. - Tìm màu thích hợp vẽ nền để làm nổi hình con lợn. Hoạt động 3: Thực hành * Từng học sinh :

- Cho HS xem bài của anh chị khoá trớc.

- Bài này dạy theo hai phơng án(1A, 1B -1C)

* Theo nhóm học sinh:

- Trong nhóm thảo luận để chọn màu và phân công nhau vẽ thi đua với các nhóm khác. + HS quan sát và trả lời: +Em cần quan sát kỹ hình vẽ: +Mắt, mũi, tai, hình xoáy, đuôi + Lá, thân…. + Nên chọn màu khác nhau để vẽ vào các chi tiết màu ở trên.

+Bài tập:Tô màu vào vở tập vẽ1

+ Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.

+ Từng HS vẽ màu vào vở tập vẽ.

+ Nhóm HS vẽ hình vào khổ A3 (đã phôtô sẵn).

03’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.

Hớng dẫn HS đánh giá, nhận xét bài của cá nhân của nhóm nh: - Màu sắc: có đậm, nhạt, phong phú ít chờm ra ngoài của hình vẽ.

Dặn dò HS:

- Tìm thêm và xem tranh dân gian.

Thứ ngày tháng năm 200

Tuần 26 Bài 26 vẽ chim và hoa

I/ Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc nội dung bài vẽ chim và hoa.

- Vẽ đợc tranh có chim và hoa (có thể chỉ vẽ hình)

II/ Đồ dùng dạy- học

GV: - Su tầm tranh, ảnh về một số loài chim và hoa- Hình minh hoạ về cách vẽ.

- Một vài tranh của học sinh về đề tài này. HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.

III/ Các hoạt đông dạy - học1.Tổ chức. (02’) 1.Tổ chức. (02’)

2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới. a.Giới thiệu

b.Bài giảng T.

g

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

05 ’ 10 ’ 15 ’

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Cho HS quan sát tranh, ảnh một số loài chim và hoa để các em nhận ra:

+ Tên của hoa:

+ Màu sắc của các loại hoa. + Các bộ phận của hoa. + Tên các loài chim.

+ Các bộ phận của chim và màu sắc của chim.

* GV tóm tắt: Có nhiều loài chim và hoa…..

* HS trả lời theo cảm nhận riêng, GV bổ sung

Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh: + Vẽ hình.

+ Vẽ màu.

- Vẽ màu theo ý thích.

- GV cho HS q/s bài vẽ về chim và hoa ở VTV. + HS quan sát và trả lời: + Hoa sen, hồng, cúc, đồng tiền + Màu đỏ, tím, hồng, vàng….

+ Cánh hoa, đài hoa và nhuỵ…

+ Sáo, sẻ, bồ câu, yến… + Đầu, cánh, đuôi,

thân…

+ HS chú ý cách vẽ tranh. + có thể vẽ một vài con chim hoặc một vài bôbg hoa…

+ Màu sắc tơi vui.

Hoạt động 3: Thực hành

- GV theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài:

- GV hớng dẫn HS vẽ hình chim và hoa cho phù hợp vào tờ giấy.

- Gợi ý HS tìm thêm hình…

- Hớng dẫn HS vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt

+ Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.

- Vẽ hình vừa phải so với phần giấy quy định ở vở tập vẽ. 03’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về: + Cách thể hiện đề tài. + Cách vẽ hình (hình dáng, màu sắc sinh động).

- Y/cầu HS chọn ra bài mà mình thích nhất- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.

Dặn dò HS:

- Về nhà vẽ một tranh chim và hoa trên giấy khổ A4 (khác với tranh ở lớp).

Thứ ngày tháng năm 200

Tuần 27 Bài 27 vẽ hoặc nặn CáI ô tô I/ Mục tiêu

- Bớc đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật. - Vẽ hoặc nặn đợc một chiếc ô tô theo ý thích.

II/ Đồ dùng dạy- học

GV: - Su tầm tranh, ảnh một số kiểu dáng ô tô hoặc ô tô đồ chơi. - Bài vẽ của học sinh các năm trớc.

HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, đất nặn, tẩy và màu.

III/ Các hoạt đông dạy - học1.Tổ chức. (02’) 1.Tổ chức. (02’)

2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới. a.Giới thiệu

b.Bài giảng T.

g

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

05 ’

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- GV g/thiệu một số hình ảnh về các loại ô tô :

- HS nhận biết: + Hình dáng. + Màu sắc. + Các bộ phận.

* HS trả lời theo cảm nhận riêng, GV bổ sung + HS q/sát, nhận biết và trả lời: + Khác nhau. + Khác nhau + Buồng lái. + Thùng xe(để chở khách, chở hàng) và

10 ’ 15 ’ Hoạt động 2: Cách vẽ * Cách vẽ ô tô:

+ Vẽ thùng,buồng lái,bánh xe và cửa lên xuố...

+ Vẽ màu theo ý thích. * Cách nặn ô tô:

+ Nặn thùng,buồng lái,bánh xe và cửa lên xuố.

+ Gắn các bộ phận thành ô tô.

Hoạt động 3: Thực hành

- Vẽ một kiểu ô tô vào vở tập vẽ.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS phù hợp vào tờ giấy: + Vẽ hình + Vẽ màu - Nặn cái ô tô: - Nặn rồi lắp ghép. + Tìm hộp lắp ghép thành thùng, buồng lái…. + Tìm nắp chai làm bánh xe và trang trí ……. Bánh xe(hình tròn). + Màu sắc khác nhau: Xanh….

- Vẽ hình vừa phải so với phần giấy quy định ở vở tập vẽ.

+ Bài tập: Vẽ quả chuối vào vở tập vẽ 1.

+ Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.

03’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.

- Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát, nhận xét về:

+ Hình dáng, màu sắc.(chú ý kiểu lạ có tính sáng tạo) + Cách trang trí.

- Yêu cầu HS tìm những ô tô mình thích nhất.

- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.

Dặn dò HS:

- Quan sát ô tô ( về hình dáng, màu sắc, cấu trúc).

Thứ ngày tháng năm 200

Tuần 28 Bài 28

vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đờng diềm

I/ Mục tiêu

- Thấy đợc vẻ đẹp của hình vuông và đờng diềm có trang trí. - Biết cách vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đờng diềm. - Vẽ đợc hoạ tiết theo chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích.

II/ Đồ dùng dạy- học

GV:- Một số bài trang trí hình vuông (có hình mảng lớn)

- Một số bài trang trí đờng diềm và hình vuông đẹp của học sinh lớp 1 năm trớc.

HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.

III/ Các hoạt đông dạy - học1.Tổ chức. (02’) 1.Tổ chức. (02’)

2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới. a.Giới thiệu

b.Bài giảng T.

g

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

05 ’ 10 ’ 15 ’

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và đờng diềm để HS nhận ra vẻ đẹp của bài.

- GV tóm tắt:

+ Có thể trang trí hình vuông hay đờng diềm bằng nhiều cách khác nhau.

+ Có thể dùng để trang trí đồ vật: Khăn quàng..

* HS trả lời theo cảm nhận riêng, GV bổ sung.

Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ

- GV yêu cầu HS xem hình 2 (vở tập vẽ 1)

- Nhìn hình vẽ tiếp chỗ cần thiết…..

- GV gợi ý cho HS cách vẽ màu.

+ Tìm màu và vẽ màu theo ý thích. + Các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu.

+ Màu nền khác với màu của hoạ tiết(hình vẽ)

Hoạt động 3: Thực hành

- GV theo dõi, giúp đỡ HS phù hợp vào tờ giấy. - Chú ý đến cách vẽ hình và độ đậm nhạt của các màu. + HS quan sát và trả lời: + Về Hình vẽ và màu sắc. + Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.

+ HS vẽ tiếp hình và vẽ màu theo ý thích vào hình 2, vở tập vẽ 1.

03’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.

- Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát, nhận xét về:

+ Hoạ tiết, màu sắc.

- Yêu cầu HS chọn ra bài mà mình thích nhất.

- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.

Dặn dò HS:

- Làm bài ở hình 3 vào buổi chiều, hoặc mở nhà…..

Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 29 Bài 29 vẽ tranh đàn gà I/ Mục tiêu Giúp học sinh: - Ghi nhớ hình ảnh về những con gà. - Biết chăm sóc vật nuôi trong nhà. - Vẽ đợc tranh về đàn gà theo ý thích.

II/ Đồ dùng dạy- học

GV:- Su tầm một số tranh vẽ về đề tài trên.- Tranh, ảnh về đàn gà.

- Tranh gà (tranh dân gian Đông Hồ).

HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.

III/ Các hoạt đông dạy - học1.Tổ chức. (02’) 1.Tổ chức. (02’)

2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới. a.Giới thiệu

b.Bài giảng T.

g

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

05 ’ 10 ’ 15 ’

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- GV giới thiệu tranh, ảnh con gà để HS thấy:

* HS trả lời theo cảm nhận riêng, GV bổ sung:

- Những con gà đẹp đã đợc thể hiện nhiều trong tranh(tranh dân gian, tranh thiếu nhi, tranh của các hoạ sĩ).

Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV cho HS xem tranh ở Bài 23, vở tập vẽ1 và gợi ý để HS nhận xét về: - Gợi ý HS cách vẽ:

+ Vẽ một con gà hay đàn gà vào phần giấy ở Vở tập vẽ 1 cho thích hợp.

+ Nhớ lại cách vẽ con gà ở Bài 9, Vở tập vẽ 1 và phác chì trớc để có thể tẩp sửa theo ý mình

+ HS quan sát và trả lời: + Gà là vật nuôi rất gần gũi với con ngời.

+ Có gà trống, gà mái và gà con, mỗi con có vẻ đẹp riêng.

+ Đề tài của tranh.

+ Những con gà trong tranh.

+ Xung quanh gà con còn có những hình ảnh gì.

+ Màu sắc, hình dáng và cách vẽ các con gà…

+ Vẽ màu theo ý thích.

Hoạt động 3: Thực hành

- GV theo dõi, giúp đỡ HS vẽ hình và vẽ màu. - Vẽ nhiều dáng gà khác nhau. - Có thể vẽ gà trống, gà mái, gà con. - Chọn hình ảnh phù hợp nh cây, ngôi nhà….. + Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.

+ HS làm bài tại lớp.

03’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.

- Chọn một số bài cho cả lớp quan sát, nhận xét về:

+ Hình dáng ngộ nghĩnh, thay đổi, màu sắc tơi sáng. - Yêu cầu HS chọn ra bài mà mình thích nhất.

- GV nhận xét bổ sung chọn chấm các bài đã hoàn thành. - Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.

Một phần của tài liệu GIAO AN MI THUAT LOP 1 (Trang 30 -44 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×