Chọn máy và phƣơng tiện phục vụ thi cơng:

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp nhà chung cu Lý Thường Kiệt có phần thi công stk0201000669337 (Trang 132 - 137)

III. QUY TRÌNH THI CƠNG CƠNG TÁC ĐẤT

5.Chọn máy và phƣơng tiện phục vụ thi cơng:

a. Cần trục tháp  Cơ sở để chọn cần trục tháp 6000 5000 6000 6000 6000 7000 5000 7000 F E D C B A M1 M2 M2 M2 M2 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 7000 33000 7000 PK1 PK2 PK3 PK4

Cần trục đƣợc chọn hợp lý là đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật thi cơng cơng trình, giá thành rẻ.

Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn cần trục là: mặt bằng thi cơng, hình dáng kích thƣớc cơng trình, khối lƣợng vận chuyển, giá thành thuê máy.

Cơng trình cĩ mặt bằng thi cơng phần thân tƣơng đối thuận lợi, chiều dài cơng trình khơng quá lớn do đĩ ta cĩ thể chọn loại cần trục tháp cố định, đầu tháp quay, thay đổi tầm với bằng cách di chuyển xe con. Hiện nay ở nƣớc ta đẫ cĩ rất nhiều đơn vị cung cấp cần trục loại này với ƣu điểm là gọn nhẹ, làm việc hiệu quả, lắp dựng và tháo dỡ thuận tiện.

Sử dụng cần trục từ giai đoạn thi cơng phần ngầm nên với cần trục đƣợc tính cho tồn bộ khu vực bao cơng trình: 33 m x 29 m .

Sơ đồ tính tốn lựa chọn cần trục tháp

Tính tốn các thơng số để chọn cần trục tháp Các tiêu chí để chọn cần trục tháp:

- Tải trọng cần nâng. - Chiều cao nâng vật H. - Bán kính phục vụ.

Sức nâng yêu cầu:

Trọng lƣợng vật nâng ứng với vị trí xa nhất trên cơng trình là thùng đổ bê tơng dung tích 1 m3:

QYC = 1,1.(qck+qt)

qck: trọng lƣợng thùng đổ bê tơng chọn thùng dung tích 1,5 m3 qt: trọng lượng các phụ kiện treo buộc ta lấy (0,10,15) Tấn Trong đĩ: QYC = 1,1.(qck+qt )= 1,1.(1,5x2,5 + 0,15) =4,29 T - Độ cao nâng cần thiết của cần trục tháp :

H = hct + hat + hck + ht Trong đĩ :

+ hct : độ cao tại điểm cao nhất của cơng trình kể từ mặt đất, hct = 58,4 m + hat : khoảng cách an tồn (hat = 0,5  1,0m). chọn hat = 1m

+ hck : chiều cao của cấu kiện hck = 3m. + ht : chiều cao thiết bị treo buộc, ht = 2m.

Vậy: H = 58,4 + 1 +3 + 2 = 64,4 (m)

Tầm với nhỏ nhất yêu cầu của cần trục tháp là:

Rycx2y2

Trong đĩ:

+ x là khoảng cách lớn nhất theo phƣơng trục X từ trục quay của cần trục đến vị trí xa nhất cần vận chuyển. Sơ bộ chọn vị trí cần trục tháp đặt tại giữa cơng trình.

Ta cĩ: x = 16,5m

2 33 

+ y là khoảng cách lớn nhất theo phƣơng y từ trục quay của cần trục đến vị trí xa nhất cần vận chuyển.

Khoảng cách từ trọng tâm cần trục tới mép ngồi của cơng trình đƣợc tính nhƣ sau: Arc/ 2lATldg

Trong đĩ: rc: chiều rộng của chân đế cần trục.

AT

l : khoảng cách an tồn, =1m

:

dg

l Chiều rộng dàn giáo +khoảng lƣu thơng để thi cơng.

Dự kiến bố trí cần trục tháp cách mép tƣờng tầng hầm là 5m để đảm bảo khoảng cách an tồn trong thi cơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra điều kiện an tồn cho hố mĩng bằng cách tính khoảng cách cĩ kể đến độ sụt tự nhiên của mái dốc mĩng

Khi này khoảng cách A’ đƣợc tính nhƣ sau : A’=lat+B (m)

Trong đĩ lat :khoảng cách an tồn ta lấy lat=1m

B=Hcotgφ ;H là chiều sâu hố đào , φ là gĩc của mặt trƣợt tự nhiên của đất,tính theo lý thuyết

B=3.cotg38=3,43

Vậy ta chọn khoảng cách từ trọng tâm cần trục tới mép ngồi cơng trình là 5m là thỏa mãn

Ta cĩ: y = 29 + 5 = 34(m)

Thay số vào, ta cĩ: Ryc  16,52 342 37,8m

Chọn cần trục :

Dựa vào các thơng số yêu cầu : Ryc = 37,8m Hyc = 64,4 m Qyc = 4,29 T

Ta chọn cần trục tháp : TOPKIT POTAIN/23B do hãng POTAIN (Pháp) sản xuất sau:

+ Chiều cao lớn nhất của cần trục: Hmax = 77 (m) + Tầm với của cần trục: Rmax = 50 (m) , Rmin = 5,5 (m) + Sức nâng của cần trục: Q= 6 -10(T)

+ Bán kính của đối trọng: Rđt = 11,9 (m) + Chiều cao của đối trọng: hđt = 7,2 (m) + Kích thƣớc chân đế : 4,5 x 4,5 (m) + Vận tốc nâng: vnâng = 60 (m/ph) = 1 (m/s) + Vận tốc hạ: vhạ = 5 (m/ph) = 0,0083 (m/s) + Vận tốc quay tháp: vquay = 0,6 (v/ph) + Vận tốc xe con: vxecon = 27,5 (m/ph) = 0,458 (m/s) Năng suất cần trục: N = Q.nck.Ktai.Ktg Trong đĩ:

- Ktai : là hệ số sử dụng tải trọng, ta lấy Ktai = 0,9 - Ktg : là hệ số sử dụng thời gian, ta lấy Ktg=0,85 - nck : là số chu kỳ làm việc trong 1 ca (8 tiếng), ta cĩ: - Trong đĩ: Tck = tnạp + tnâng + 2tquay + 2ttầmvới + txả + thạ

+ tnâng: là thời gian nâng vật từ mặt đất lên tầm cao nhất với khoảng cách an tồn để hạ vật, khoảng cách an tồn ta lấy bằng 4,95 nâng là 4,95+3=7,95 (m), ta cĩ T1 = 7,95/1 = 7,95(s) = 0,1325(phút)

+ tquay : là thời gian cho tháp quay với gĩc quay lớn nhất trong trƣờng hợp thi cơng bất lợi nhất, gĩc quay max là 120o, ta cĩ Tquay = 0,6 (phút)

+ttầmvới:thời gian di chuyển của xe con từ vị trí nâng tới vị trí hạ ttầmvới =

phút t 1,4 5 , 27 8 , 37 4  

+ thạ: là thời gian hạ vật từ tầm cao nhất với khoảng cách an tồn xuống mặt đất lên để hạ vật, khoảng cách an tồn ta lấy bằng 4,95 nâng là 4,95 (m), ta cĩ T1 = 7,95/5 = 1,59(phút)

+ Thời gian nạp và xả lấy tổng cộng là 5 phút.

Thay vào, ta cĩ:Tck = 0,1325+2.(1,4 + 0,6) +1,59+ 5 = 10,7 (phút) nck = 480/10,7 = 45 (lần)

- Năng suất cần trục trong 1 ca làN=1,5.45.0,9.0,85 = 55,68 /ca)> =48 /ca)

Nếu tính ra khối lƣợng N=6.45.0,9.0,85=192,78 (tấn)

Khối lƣợng mà cần trục tháp cần vận chuyển gồm khối lƣợng 3 cơng tác BT, cốt thép, và ván khuơn:

-Tính tốn khối lƣợng vận chuyển: Ta xác định khối lƣợng vận chuyển các cơng tác trong 1 ca:

+Trọng lƣợng bê tơng trung bình trong 1 lần thi cơng là: 47.72 m3/ca, cĩ trọng lƣợng: 48x2.5 = 120T/ca.

+ Trọng lƣợng cốt thép trong 1ca: 3,75T + Trọng lƣợng ván khuơn trong 1 ca

Diện tích ván khuơn trung bình trong 1 lần thi cơng là 55,46 m2 tƣơng đƣơng 55,89.0,05 = 2,79T/ca.

(Giả thiết khối lƣợng trung bình của 1m2

ván khuơn là 0.05 T) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng trọng lƣợng cần vận chuyển trong 1 ca là: Qyc= 127,04 T/ca < N=192,78 T/ca

Vậy Cần trục đã chọn thỏa mãn khả năng làm việc.

b. Xe chở bê tơng thƣơng phẩm:

Khối lƣợng bê tơng cần vận chuyển cho phần mĩng-giằng là: 48 m3. Giả thiết bê tơng đƣợc vận chuyển cách cơng trƣờng 12km. Dựa vào quãng đƣờng vận chuyển và khối lƣợng bê tơng cần vận chuyển ta chọn xe ơ tơ vận chuyển cĩ mã hiệu SB- 92B cĩ các thơng số kỹ thuật sau:

Chọn ơtơ vận chuyển mã hiệu SB 92B cĩ các thơng số kỹ thuật sau: BẢNG THƠNG SỐ KĨ THUẬT XE SB 92B 8 60 ck ck x n TĐặc trưng SB-92B

Số xe di chuyển trong 1 ca là:P=8.60. = xe Trong đĩ Tck = +2. Tchạy  TđổTchờ Với : Tchạy = (12/30)x60 = 24 (phút) Tđổ = 12 (phút) Tchờ = 5 (phút)  Tck = 2.24 + 10 + 5 = 75 (phút)

Vậy để đảm bảo đổ bêtơng liên tục, ta lấy số xe trong 1 ca là 6 xe Số ca cần vận chuyển là : n = =48 0,85 1

6 6 ca

 

Vậy trong 1 ca cần 6 xe vận chuyển bê tơng,mỗi xe đi cách nhau 5 phút để đảm bảo đổ bê tơng liên tục

c. Chọn máy đầm bê tơng :

Chọn máy đầm dùi máy đầm bàn để đầm bê tơng giằng và mĩng.

Căn cứ vào khối lƣợng bê tơng thi cơng trong một ngày mà quyết định chọn máy đầm bê tơng và số lƣợng máy đầm thích hợp.

Máy đầm dùi :

Chọn máy đầm dùi cĩ dây mềm mã hiệu U-21 cĩ các thơng số kỹ thuật sau: -Năng suất 6m3 /h

- gian đầm tại chỗ 30 giây -Bán kính tác dụng: 25 –30 cm -Chiều sâu đầm: 20- 40 cm

Máy đầm bàn :

Chọn máy đầm bàn mã hiệu U-7 cĩ các thơng số kỹ thuật sau: -Năng suất 5m3 /h

-Thời gian đầm tại chỗ 50 giây -Bán kính tác dụng 20 –30 cm -Chiều sâu đầm 10- 30 cm .

d. Máy trộn bê tơng sử dụng cho cơng việc trộn bê tơng lĩt mĩng-Đà kiềng

Căn cứ vào tính chất cơng việc và tiến độ thi cơng cơng trình cũng nhƣ lƣợng bêtơng cần trộn, ta chọn máy trộn quả lê, xe đẩy mã hiệu SB -16V cĩ các thơng số sau:

Dung tích thùng trộn Ơtơ cơ sở Dung tích thùng nƣớc

Cơng suất động cơ Tốc độ quay thùng trộn Chiều cao đổ vật liệu vào

Thời gian đổ bêtơng ra Trọng lƣợng xe (cĩ bêtơng) Vận tốc trung bình 6m KAMAZ-5511 0.75m3 40KW (9-14.5) phút 3.5m 10 phút 21.85 tấn 40 Km/h

Bảng thơng số kỹ thuật máy trộn SB-16V Tính năng suất máy trộn

Năng suất của máy trộn quả lê: NV .k .k .nsx xl tg ck

Trong đĩ: Vsx (0,50,8)Vhh Vxl 0,33m3 3

xl

V 0,33m - Thể tích xuất liệu của máy trộn xl (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

k 0,65 0,7 - hệ số xuất liệu khi trộn bê tơng tg

k 0,8- hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian ck

ck

3600 n

T

 - số mẻ trộn thực hiện trong 1 giờ ck dovao tron dora

T t t t 206020 100s ck ck 3600 3600 n 36 T 100     (mẻ/giờ) dovao

t 20s- thời gian đổ vật liệu vào thùng tron

t 60s- thời gian trộn bêtơng dora

t 20s- thời gian đổ bêtơng ra ngồi 3

N0,33 0, 7 0,8 36 6, 6528(m / h)

Vậy dùng 2 máy trộn hết lƣợng bêtơng lĩt mĩng, đà kiềnglà: betonglot

V 41,76

t 6,09h

6,6528 6,6528

  

Nhƣ vậy thi cơng bêtơng lĩt mĩng hết khoảng 6 tiếng với 1 máy trộn.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp nhà chung cu Lý Thường Kiệt có phần thi công stk0201000669337 (Trang 132 - 137)