Kết quả thực hiện các thao tác trên lợn con và lợn nái tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lợn tín nghĩa, huyện ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 65)

Loại

lợn Tên công việc

Số con (con) Số lợn được thực hiện (con) Kết quả đã thực hiện An toàn/ đạt (con) Tỷ lệ an toàn/đạt (%) Lợn con

Mài nanh, bấm đuôi 3560 1327 1327 100

Nhỏ colestrim 3560 1327 1327 100 Tiêm chế phẩm ferrivit 3560 2105 2105 100 Nhỏ pigcoc 3560 2105 2105 100 Thiến lợn đực 3560 465 465 100 Bấm tai lợn con 3560 0 0 0 Mổ hecni 3560 4 4 100 Lợn

nái Thụ tinh nhân tạo 379 245 236 96,32

Kết quả ở bảng 4.11 cho thấy: trong 6 tháng thực tập, tôi đã được hướng dẫn cũng như thực hiện các thao tác kỹ thuật trên đàn lợn con. Trong 3560 con theo dõi đã được thực hiện công việc mài nanh, bấm đuôi 1327 con, kết quả an toàn là 100%. Lợn con sau khi sinh cần phải mài nanh ngay nếu không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ khi bú cũng như tránh việc lợn con cắn nhau. Cắt đuôi, bấm số tai sớm để vết thương nhanh liền, ít chảy máu và giảm stress cho lợn con.

Song song với công việc trên là việc nhỏ kháng sinh colestrim cho 1327 lợn con, kết quả an toàn 100%.

Khi 3 ngày tuổi lợn được tiêm chế phẩm Fe - Dextran phịng bệnh thiếu máu ở lợn, sau đó cho uống pigcoc 5% phòng bệnh cầu trùng với số lượng là 2105 con, tỷ lệ an toàn 100%.

Khi lợn được 5 ngày tuổi thì tiến hành thiến và bấm tai cho lợn con, số lợn con được thiến là 465 con, kết quả an toàn đạt tỷ lệ 100%.

Trong thời gian thực tập tại trại, bản thân đã thực hiện 245 lần thụ tinh nhân tạo cho lợn nái động dục, kết quả thành công 236 con đậu thai, tỷ lệ thụ thai đạt 96,32%. Một số con không được thụ thai là do một số nguyên nhân như kĩ thuật thụ tinh nhân tạo không đúng, do chất lượng tinh không đảm bảo hoặc do bản thân lợn nái bị lốc…

Qua lần thực tập này chúng tôi đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm, cũng như được thực hiện các thao tác, nắm được tầm quan trọng của việc chăm sóc lợn con từ khi sơ sinh cho tới cai sữa, phòng ngừa các bệnh hay gặp trên lợn con, nhằm nâng cao tỷ lệ nuôi sống và khối lượng lợn con cai sữa cao.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập tại trang trại với chuyên đề: “Thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng và phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trang trại Tín Nghĩa, huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội”

em có một số kết luận sau:

- Cơ cấu đàn lợn năm 2021 tại trại có số nái sinh sản là 379 con (chiếm 10,80%), lợn đực giống 8 con (chiếm 1,94%), lợn hậu bị là 50 con (chiếm 1,82%).

- Tỷ lệ lợn nái đẻ bình thường (93,40%), tỷ lệ lợn nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ thấp (6,60%).

- Cơng tác tiêm phịng vắc xin tại trại đạt an toàn 100%.

- Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỉ lệ cao nhất là 4,22%, viêm khớp 2,90%, và viêm vú thấp nhất là 2,11%. Nguyên nhân bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao hơn cả là do số lượng lợn nái lứa đầu và lợn nái già chiếm tỷ lệ cao, khi đẻ thường xảy ra các hiện tượng khó đẻ nên cơng nhân phải cho tay vào để lấy con ra. Trong q trình đó vệ sinh tay khơng tốt kết hợp với thao tác khi móc con non ra làm xước tử cung lợn mẹ nên dẫn tới viêm nhiễm.

- Hiệu quả điều trị các bệnh trên lợn nái đạt kết quả dao động từ 81% đến 100%. Lý do có kết quả này là vì có những bệnh như viêm vú hay viêm da tiết dịch có thể điều trị khỏi 100% nhưng những bệnh như viêm tử cung, viêm khớp điều trị không khỏi hẳn được hoặc khi điều trị thì thấy triệu chứng viêm khơng còn nhưng một thời gian sau lại xuất hiện dịch viêm nên hiệu quả điều trị không khỏi hoàn toàn được.

- Tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy tỷ lệ mắc cao nhất là 11,46%. Lợn con bị tiêu chảy nhiều như vậy là do nhiều nguyên nhân như khi đẻ ra không kịp thời giữ ấm, con non bị lạnh. Do thức ăn nước uống, bầu vú con mẹ không đảm bảo vệ sinh hoặc khi chuẩn bị cai sữa lợn con được ăn cám tập ăn kết hợp với bú sữa mẹ…dẫn tới tiêu chảy. Bệnh viêm phổi chiếm 0,81%, viêm khớp là 0,39%.

- Hiệu quả điều trị các bệnh trên lợn con đạt kết quả dao động từ 62% đến 86%. Ở lợn con việc điều trị để có thể khỏi hồn tồn được là rất khó vì khơng thể tách riêng từng con để điều trị như đối với lợn mẹ nên hiệu quả điều trị không cao.

5.2. Đề nghị

- Công tác vệ sinh thú y cần được nâng cao hơn nữa, đặc biệt trong việc vệ sinh chuồng trại và chăm sóc cho lợn mẹ và lợn con theo mẹ.

- Cần có cán bộ kỹ thuật chuyên theo dõi, phát hiện và điều trị bệnh cho lợn con theo mẹ kịp thời nhằm đem lại kết quả điều trị cao nhất.

- Cần thực hiện tốt cơng tác phịng bệnh viêm tử cung, viêm vú cho lợn nái sinh sản bằng các biện pháp sau:

+ Cho lợn nái chửa thường xuyên vận động, đảm bảo ăn uống đầy đủ, vệ sinh sạch sẽ.

+ Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ.

+ Có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản. Nếu trước ngày đẻ dự kiến mà lợn mẹ vẫn chưa có biểu hiện gì thì ta nên tiêm cho nó một mũi kích dục tố PGF2α (thuốc hẹn giờ đẻ). Khi lợn đẻ thì ta cứ để cho đẻ bình thường, nếu phải cho tay vào tử cung con mẹ để lấy con non ra thì cần phải rửa tay thật kĩ bằng xà phòng rồi rửa lại bằng sát trùng rồi mới cho tay vào (móng tay phải được cắt ngắn và không sắc nhọn).

- Khi lợn con đẻ ra cần lăn qua bột Piglet Care vừa có tác dụng làm sạch, giữ ấm cơ thể lại vừa hút ẩm và sát trùng.

- Đối với lợn con theo mẹ cần chú ý đến khâu chăm sóc ngay từ khi được đẻ ra, thực hiện đúng các quy trình để hạn chế các bệnh ở lợn con như: Tiêu chảy, viêm phổi, viêm rốn, viêm khớp, cầu trùng…

- Để giảm thiểu tiêu chảy cho lợn con có thể trộn thuốc vào thức ăn như Doxy 50% (dạng bột) 150g/10kg cám hoặc trộn Colestin 100g/10kg cám

- Để phịng bệnh viêm phổi cho lợn con có thể sử dụng: + Bio Spira-Colestin 1ml/7kg thể trọng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Phạm Chúc Trinh Bạch (2011), giáo trình chăn ni lợn nái, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn.

2. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35.

3. Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật

Thú y, Tập XXIII (số 5), Tr.51 - 56.

5. Trần Thị Dân (2006), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông

nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

6. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con,

Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

7. Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản

xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình

sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012),

Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản Đại học nông nghiệp,

Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyên Văn Thanh, Trịnh Đình Thâu, Phạm Kim Đăng (2013), “Biểu hiện lâm sàng và một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của lợn mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa”, Tạp chí khoa học và phát triển 2013, tập 11, số 5: tr. 641 – 647.

13. Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn nái”, Tạp trí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 5: tr. 720 - 726.

14. Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị một số bệnh ở gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà nội.

15. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, trường Đại học Hùng Vương. 16. Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật chăn

nuôi đến hội chứng M.M.A và khả năng sinh sản của heo nái”, Luận án

Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

17. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

18. Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn,

Nxb lao động xã hội, Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Thanh (2003), “ Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại đồng bằng sông Hồng và thử nghiệm điều trị”,

Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 10: tr. 11-17.

20. Nguyễn Văn Thanh (2007), “ Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại vùng Đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 14, số 3.

21. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

22. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình Sinh lý học động vật,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 34 - 43.

23. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni và phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội.

24. Trịnh Đình Thâu và Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XVII(7) tr. 72 - 76.

25. Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Thị Xuân, Nguyễn Thị Dương Huyền, Nguyễn Ngọc Bằng (2020), Giáo trình Nhập mơn chăn nuôi, Nxb Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

26. Nguyễn Đăng Vang (2020), “Tình hình chăn ni lợn 9 tháng đầu năm 2020”, Tạp chí Chăn ni Việt Nam, phát hành ngày 1/10/2020.

27. Nguyễn Xuân Trạch (2019), Phát triển chăn nuôi công nghệ cao bền vững, Nxb Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

III. Tài liệu nước ngoài

28. Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice, pp.466 - 473.

29 Bidwel C. and William S. (2005), “Laboratory diagnosis of porcine

infertility in the UK”, The Pig Journal, pp. 88 - 106.

30. Smith, B.B. Martineau, G., Bisaillon, A. (1995), “Mammary gland and

lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp.

31. Soko (9/1981). Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a

prevencia UOLV - Kosice.

32. Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C. (1990), “Metritis - Mastitis

1. Một số hình ảnh trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn

Ảnh 1: Thiến lợn Ảnh 2: Bấm tai lợn

Ảnh 3: Kiểm tra tinh trùng Ảnh 4: Thực hiện phối dưới kính hiển vi giống cho lợn nái

Ảnh 5: Bệnh viêm tử cung Ảnh 6: Lợn con tiêu chảy

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lợn tín nghĩa, huyện ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)