GV hớng dẫn cách sử dụng kéo:

Một phần của tài liệu Bài 3. Xé, dán hình vuông, hình tròn (Trang 25 - 38)

III. Nhận xét, dặn dò:

3, GV hớng dẫn cách sử dụng kéo:

- Kéo gồm 2 bộ phận: lỡi và cán; lỡi kéo sắt đợc làm bằng sắt, cán cầm có 2 vòng

- Khi sử dụng: Tay phải câm kéo, ngón cái vào vòng 1, ngón giữa vào vòng thứ 2.

- Khi cắt tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo mở rộng lỡi kéo, đa lỡi kéo sát với đờng muốn cắt.

Hoạt động3: Học sinh thực hành.

+ Cắt theo đờng thẳng - GV quan sát giúp đỡ hs

IV. Nhận xét, dặn dò:

- Gv nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng; kĩ năng kẻ, cắt của hs.

Dặn dò: Chuẩn bị bút chì, thớc, giấy ôly

Tuần 23

Thứ 2 ngày tháng năm 2010

Bài 15: Kẻ các đoạn thẳng cách đều I. Mục tiêu:

- HS biết cách kẻ đoạn thẳng.

- Kẻ đợc ít nhất ba đoạn thảng cách đều. Đờng kẻ rõ và tơng đối thẳng.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều 2. HS: Bút chì, thớc kẻ, 1 tờ giấy ô ly.

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:

- GV giới thiệu hình vẽ và đặt câu hỏi:

+ Đoạn thẳng AB có đặc điểm gì? (2 đầu có 2 điểm) + Đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô? (2 ô)

+ Em hãy kể tên những vật có đoạn thẳng cách đều nhau?( 2cạnh đối diện của bảng, cửa ra vào)

- Gv củng cố.

Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn thực hành.

* Hớng dẫn kẻ đoạn thẳng:

- Lấy 2 điểm A,B bất kì trên một dòng kẻ ngang.

- Đặt thớc, kẻ qua 2 điểm A,B. Giữ thớc cố định bằng tay trái. Tay phải cầm bút dựa vào cạnh thớc, đầu bút tì lên giấy vạch nối từ điểm A sang điểm B ta đợc đoạn thẳng AB.

* Hớng dẫn kẻ 2 đoạn thẳng cách đều:

- Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ đoạn thẳng AB.

- Từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống phía dới 2 hay 3 ô tuỳ ý. Đánh dấu điểm C và D. Sau đó nối C với D đợc đoạn thẳng CD cách đều với AB.

Hoạt động3: Học sinh thực hành.

- HS kẻ đoạn thẳng AB và CD cách đều trên giấy ôly. - GV quan sát, gợi ý thêm cho hs.

IV. Nhận xét, dặn dò:

- Gv nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng và kỹ năng thực hành của hs.

Tuần 24 Thứ 2 ngày tháng năm 2010 Bài 16: Cắt, dán hình chữ nhật (2 tiết) I. Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. Kẻ, cắt, dán đợc hình chữ nhật.

- Có thể kẻ, cắt, đợc hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đờng cắt tơng đối thẳng, hình dán tơng đối phẳng.

- HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán đợc hình chữ nhậtt heo 2 cách. Đ- ờng cắt thẳng. Hìn dán phẳng. Có thể kẻ, cắt, dán hình chữ nhật có kích thớc khác.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Mẫu hình chữ nhật. Tờ giấy kẻ ô.

2. HS: Giấy ô ly, giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán.

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:

- GV giới thiệu hình chữ nhật đã cắt dán và đặt câu hỏi: + Hình chữ nhật có mấy cạnh?

+ Độ dài của các cạnh nh thế nào?

- Gv củng cố: Hình chữ nhật có 2 cặp cạnh bằng nhau( 2cạnh dài và 2 cạnh ngắn)

Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu

* Hớng dẫn kẻ hình chữ nhật

+ Để kẻ đợc hình chữ nhật ta phải làm nh thế nào? - GV treo tờ giấy có kẻ ô lên bảng.

+ Lấy điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dới 5 ô theo đờng kẻ ta đợc điểm D.

+ Từ điểm A và điểm D đếm sang phải 7 ô theo đờng kẻ ta đ- ợc điểm B và C.

+ Nối lần lợt các điểm A-> B; B-> C; C->D; D-> A ta đợc hình chữ nhật ABCD.

* Hớng dẫn cắt rời hình chữ nhật và dán.

+ Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA đợc hình chữ nhật. + Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối phẳng.

- GV thao tác mẫu từng bớc cắt và dán cho hs quan sát. - GV cho hs kẻ, cắt hình chữ nhật trên giấy ô ly.

+ Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy thủ công( 1 cạnh dài và một cạnh ngắn) đếm ô của cạnh dài 7ô, cạnh ngắn 5 ô kẻ ra và kẻ xuống thành hình chữ nhật.

+ Đỉnh ngoài cùng đỉnh A -> B. Đỉnh ngoài cùng đỉnh D -> C. + Đỉnh B kéo xuống đỉnh C. Ta kẻ đợc hình chữ nhật ABCD. - Gv cho hs thực hành kẻ hình chữ nhật.

Dặn dò: Bài tiếp tục vào tiết 2

Tuần 25 Thứ 2 ngày tháng 3 năm 2010 Bài 16: Cắt, dán hình chữ nhật ( tiếp) I. Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. Kẻ, cắt, dán đợc hình chữ nhật.

- Có thể kẻ, cắt, đợc hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đờng cắt tơng đối thẳng, hình dán tơng đối phẳng.

- HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán đợc hình chữ nhật theo 2 cách. Đ- ờng cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt, dán hình chữ nhật có kích thớc khác.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Mẫu hình chữ nhật. Tờ giấy kẻ ô.

2. HS: Giấy ô ly, giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán.

III. Các hoạt động dạy và học:

Tiết 2

Hoạt động 3: Học sinh thực hành.

- GV gọi 2 hs nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật. - GV nhận xét:

* Kẻ hình chữ nhật

+ Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy thủ công( 1 cạnh dài và một cạnh ngắn) đếm ô của cạnh dài 7ô, cạnh ngắn 5 ô kẻ ra và kẻ xuống thành hình chữ nhật.

+ Đỉnh ngoài cùng đỉnh A -> B. Đỉnh ngoài cùng đỉnh D -> C. + Đỉnh B kéo xuống đỉnh C. Ta kẻ đợc hình chữ nhật ABCD. * Cắt rời hình chữ nhật và dán.

+ Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA đợc hình chữ nhật.

- HS thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo 2 cách - GV quan sát giúp đỡ hs

IV. Nhận xét, dặn dò:

- Hs tập trung sản phẩm theo tổ. GV cùng hs nhận xét bài bạn. - GV nhận xét đánh giá chung.

- Nhận xét tinh thần học tập và chuẩn bị đồ dùng của hs.

Dặn dò: Chuẩn bị giấy ôly, giấy màu, kéo, hồ dán, để học bài Cắt dán hình vuông.

Tuần 26

Thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2010

Bài 17: Cắt, dán hình vuông (2 tiết) I. Mục tiêu:

- HS biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. Kẻ, cắt, dán đợc hình vuông.

- Có thể kẻ, cắt, đợc hình vuông theo cách đơn giản. Đờng cắt tơng đối thẳng, hình dán tơng đối phẳng.

- HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán đợc hình vông theo 2 cách. Đờng cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt, dán thêm hình vuông có kích thớc khác.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Mẫu hình vuông. Tờ giấy kẻ ô.

2. HS: Giấy ô ly, giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán.

III. Các hoạt động dạy và học:

Tiết 1

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:

- GV giới thiệu hình vuông đã cắt dán treo lên bảng cho hs quan sát và đặt câu hỏi:

+ Hình vuông có mấy cạnh? Độ dài các cạch hình vuông có bằng nhau không?

+ Mỗi cạnh hình vuông bằng bao nhiêu ô?

- Gv củng cố: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau( mỗi cạnh dài 7 ô)

Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu

* Hớng dẫn kẻ hình vuông.

+ Muốn kẻ hình vuông có cạnh 7 ô thi ta phải làm nh thế nào? - GV treo tờ giấy có kẻ ô lên bảng.

+ Ta xác định điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dới 7 ô theo đờng kẻ ta đợc điểm D.

+ Từ điểm A và điểm D đếm sang phải 7 ô theo đờng kẻ ta đ- ợc điểm B và C.

+ Nối lần lợt các điểm A-> B; B-> C; C->D; D-> A ta đợc hình vuông ABCD.

* Hớng dẫn cắt rời hình vuông và dán.

+ Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA đợc hình vuông. + Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối phẳng.

- GV thao tác mẫu từng bớc cắt và dán cho hs quan sát. - GV cho hs kẻ, cắt hình vuông trên giấy.

* GV hớng dẫn cách kẻ hình vuông đơn giản.

+ Củng kẻ, cắt hình vuông 4 cạnh nhng có cách nào đơn giản hơn không?

+ Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy thủ công (1 cạnh dài và một cạnh ngắn) đếm ô của cạnh dài và cạch ngắn 7ô và kẻ xuống thành hình vuông.

+ Đỉnh ngoài cùng đỉnh A -> B. Đỉnh ngoài cùng đỉnh D -> C. + Đỉnh B kéo xuống đỉnh C. Ta kẻ đợc hình vuông ABCD.

- Gv cho hs thực hành kẻ hình vuông. Dặn dò: Bài tiếp tục vào tiết 2

Tuần 27

Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010

Bài 17: Cắt, dán hình vuông (tiếp) I. Mục tiêu:

- HS biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. Kẻ, cắt, dán đợc hình vuông.

- Có thể kẻ, cắt, đợc hình vuông theo cách đơn giản. Đờng cắt tơng đối thẳng, hình dán tơng đối phẳng.

- HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán đợc hình vuông theo 2 cách. Đờng cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt, dán thêm hình vông có kích thớc khác.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Mẫu hình vuông. Tờ giấy kẻ ô.

2. HS: Giấy ô ly, giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán.

Tiết 2

Hoạt động 3: Học sinh thực hành

- GV gọi 2 hs nhắc lại cách kẻ hình vuông theo 2 cách. - GV nhận xét:

* Kẻ hình vuông

+ Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy thủ công( 1 cạnh dài và một cạnh ngắn) đếm ô của cạnh dài 7ô, cạnh ngắn 7 ô kẻ ra và kẻ xuống thành hình vuông.

+ Đỉnh ngoài cùng đỉnh A -> B. Đỉnh ngoài cùng đỉnh D -> C. + Đỉnh B kéo xuống đỉnh C. Ta kẻ đợc hình vuông ABCD.

* Cắt rời hình vuông và dán.

+ Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA đợc hìnhvuông.

* Dán hình vuông: Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối phẳng. - HS thực hành kẻ, cắt hình vuông

- GV quan sát giúp đỡ hs

* Lu ý: Khi cắt rời phải ớm thử vào vở rồi mới bôi hồ dán vào và miết nhẹ cho hình cân đối phẳng.

Hs khá giỏi cắt hình vuông theo 2 cách.

IV. Nhận xét, dặn dò:

- Hs tập trung sản phẩm theo tổ. GV cùng hs nhận xét bài bạn. - GV nhận xét đánh giá chung.

- Nhận xét tinh thần học tập và chuẩn bị đồ dùng của hs.

Dặn dò: Chuẩn bị giấy ôly, giấy màu, kéo, hồ dán, để học bài

Cắt dán hìnhtam giác..

Tuần 28

Thứ 2 ngày tháng năm 2010

Bài 18: Cắt, dán hình tam giác (2 tiết) I. Mục tiêu:

- HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. Kẻ, cắt, dán đợc hình tam giác.

- HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán đợc hình tam giác. Đờng cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt, dán thêm hình tam giác có kích thớc khác nhau.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Mẫu hình tam giác. Tờ giấy kẻ ô, kéo

2. HS: Giấy ô ly, giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán.

III. Các hoạt động dạy và học:

Tiết 1

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:

- GV giới thiệu hình tam giác đã cắt dán treo lên bảng cho hs quan sát và đặt câu hỏi:

+ Hình tam giác có mấy cạnh?

- Gv củng cố: Hình tam giác có 3 cạnh. Trong đó 1 cạnh hình tam giác là một cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8 ô, 2 cạnh còn lại đợc nối với một điểm cạnh đối diện.

Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu

* Hớng dẫn kẻ hình tam giác

+ Muốn kẻ hình tam giác thì trớc hết ta phải kẻ hình chữ nhật cạch 8 ô và cạch ngắn 7 ô.

+ Kẻ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh, 2 đỉnh là 2 điểm đầu của hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô. Tiếp theo lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3 (đếm từ cạnh dới lên 7 ô)

+ Nối 3 đỉnh với nhau ta đợc hình tam giác.

Ta có thể lấy cạnh ngoài cùng của tờ giấy để đếm ô 1 cạnh của hình tam giác. Sau đó ở giữa cạnh trên đếm theo đờng thẳng xuống 7 ô ta đợc đỉnh thứ 3 của tam giác.

* Hớng dẫn cắt rời hình tam giác và dán.

+ Cắt rời hình chữ nhật sau đó cắt theo đờng kẻ AB, AC ta sẽ đợc hình tam giác.

+ Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối phẳng. - GV cho hs kẻ, cắt hình tam giác trên giấy. - Gv cho hs thực hành kẻ hình tam giác. Dặn dò: Bài tiếp tục vào tiết 2

Tuần 29

Thứ 2 ngày tháng 4 năm 2010

I. Mục tiêu:

- HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. Kẻ, cắt, dán đợc hình tam giác.

- Đờng cắt tơng đối thẳng, hình dán tơng đối phẳng.

- HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán đợc hình tam giác. Đờng cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt, dán thêm hình tam giác có kích thớc khác nhau.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Mẫu hình tam giác. Tờ giấy kẻ ô, kéo

2. HS: Giấy ô ly, giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán.

III. Các hoạt động dạy và học:

Tiết 2

Hoạt động 3: Học sinh thực hành

* Gv nhắc lại 2 cách kẻ hình tam giác:

+ Kẻ hình chữ nhật cạch 8 ô và cạch ngắn 7 ô.

+ 2 đỉnh là 2 điểm đầu của hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô. Tiếp theo lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3 (đếm từ cạnh dới lên 7 ô)

+ Nối 3 đỉnh với nhau ta đợc hình tam giác. - Cắt rời hình tam giác và dán.

+ Cắt rời hình chữ nhật sau đó cắt theo đờng kẻ AB, AC ta sẽ đợc hình tam giác.

+ Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối phẳng, miết nhẹ tay - Gv cho hs thực hành kẻ hình tam giác

- Hs dán sản phẩm vào vở ngay ngắn.

IV. Nhận xét, dặn dò:

- Hs tập trung sản phẩm theo tổ. Hs nhận xét bài bạn về nét cắt, cách dán.

- GV nhận xét đánh giá chung.

- Nhận xét tinh thần học tập và chuẩn bị đồ dùng của hs.

Dặn dò: Chuẩn bị giấy ôly, giấy màu, kéo, hồ dán, để học bài

Cắt dán hàng rào đơn giản.

Tuần 30

Thứ 2 ngày tháng 4 năm 2010

Bài 19: Cắt, dán hàng rào đơn giản. (2 tiết)

- HS biết cách kẻ, cắt, dán các nan giấy.

- Cắt đợc các nan giấy. Các nan giấy tơng đối đều nhau.Đờng cắt tơng đối thẳng.

- Dán đợc các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể cha cân đối.

- HS khéo tay: Kẻ và cắt các nan giấy đều nhau. Dán đợc các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Mẫu hình các nan giấy và hàng rào. tờ giấy kẻ ô 2. HS: Giấy ô ly, giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán.

III. Các hoạt động dạy và học:

Tiết 1

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:

- GV giới thiệu hình và các nan gấy treo lên bảng cho hs quan sát và đặt câu hỏi:

+ Các nan giấy và nan giấy ở hàng rào có đặc điểm gì? + Có bao nhiêu nan đứng và nan ngang?( 4 nan đứng, 2 nan ngang)

+ Khoảng cách giữa các nan dọc là mấy ô?(1ô) - HS trả lời:

- Gv củng cố: Hình cắt dán là một hàng rào đơn giản có kết hợp giữ nan ngang và nan dọc, số lợng nan dọc nhiều hơn nan ngang.

Một phần của tài liệu Bài 3. Xé, dán hình vuông, hình tròn (Trang 25 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w