VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN BÀI TẬP

Một phần của tài liệu Các chủ đề hình học nâng cao lớp 9 (Trang 27 - 30)

BÀI TẬP

Bài 64: Cho tam giác ABC vuông tại AAB 3cm AC, 4cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2, 8cm.

Xác định vị trí tương đối của đường thẳng BC và đường tròn tâm A bán kính 2, 8cm.

Bài 65: Cho tam giác ABC vuông tại ABD là đường phân giác.

Xác định vị trí tương đối của đường thẳng BC và đường tròn tâm D bán kính DA.

Bài 66: Cho đường thẳng m. Tâm A của tất cả các đường tròn có bán kính là 3cm và đường thẳng m tiếp xúc nhau nằm trên đường nào?

Bài 67: Cho hình thang vuông ABCDA B 90 ,0 AD2cm BC, 6cm CD, 8cm. Chứng minh rằng AB tiếp xúc với đường tròn đường kính CD.

Bài 68: Cho đường tròn ( ; )O R đường kính AB và tiếp tuyến xAy. Trên xy lấy một điểm M, kẻ dây cung

BN song song với OM . Chứng minh MN là tiếp tuyến của đường tròn ( )O .

Bài 69: Chứng minh rằng:

a) Nếu đường thẳng xy không cắt ( ; )O R thì mọi điểm của xy nằm bên ngoài đường tròn đó. b) Nếu đường thẳng xy qua một điểm bên trong ( ; )O R thì phải cắt đường tròn này tại hai điểm phân

biệt.

c) Nếu đường thẳng xy cắt ( ; )O R tại AB (A khác B) thì mọi điểm nằm giữa AB đều nằm bên trong đường tròn, các điểm còn lại (trừ A, B) nằm bên ngoài đường tròn đó.

Bài 70: Cho đường thẳng d và đường tròn ( ; )O R không giao nhau. A là điểm trên ( )O . Xác định vị trí điểm A để khoảng cách từ A đến đường thẳng d lớn nhất.

Bài 71: Cho điểm A nằm ngoài đường tròn ( ; )O R . Đường thẳng d qua A, gọi BC là giao điểm của đường thẳng d và đường tròn ( )O .

Xác định vị trí của đường thẳng d để tổng ABAC lớn nhất.

Hướng dẫn giải Bài 64:

Vẽ AH là đường cao của tam giác vuông ABC

Ta có: 1 2 12 1 2 AHABAC 2 2 2 1 1 1 3 4 AH   2 2 2 2 2 1 4 .3 3 4 AH   2, 4 2, 8( ) AHcmdR .

Do đó đường thẳng BC và đường tròn ( ;2, 8A cm) cắt nhau.

Bài 65:

D E C B A B A d' m d I K D C B A O N B A M y x d O M H y x O N d y x A M H B Vẽ DEBC E( BC)

D thuộc tia phân giác góc ABC

,

DAAB DEBC

Nên DEDA

Do đó: đường thẳng BC và đường tròn tâm D

bán kính DA tiếp xúc nhau.

Bài 66:

Vẽ ABm B( m)

AB 3cm không đổi, đường thẳng m cố định. Do đó: A thuộc đường thẳng song song với m cách

m một khoảng cách bằng 3cm.

Bài 67:

Gọi I K, lần lượt là trung điểm của CDAB. Ta có: IK là đường trung bình của hình thang ABCD

Nên 4( ) 2 AD BC IKcm   , AD IK AD AB Nên IKAB ( 4 ), 2 CD IK   cm IKAB

Do đó: AB tiếp xúc với đường tròn tâm I đường kính CD.

Bài 68:

BN OM

Nên AOMABN ; MONONB Mà OBN cân tại O

Nên: OBM ONB Do đó: MON AOM

Ta có: OAM  ONM

(vì OAONR AOM; MON OM; là cạnh chung) Suy ra: ONM OAM

Ta lại có: OAM 900 (vì xy là tiếp tuyến tại A) Nên ta có: ONM 900, hay MNON .

Vậy MN là tiếp tuyến của đường tròn ( )O .

Bài 69:

a) Nếu đường thẳng xy không cắt ( )O thì dR

Kẻ OHxy thì OHd

Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc d, ta có OMOH

dO O H B A D' D C H B d A O Nên OMRM ở ngoài ( ; )O R

b) Gọi M là một điểm ở bên trong ( ; )O R thì OMR

Giả sử đường thẳng xy qua M kẻ OHxy thì OHd

Ta có: OHOM

Do đó dR suy ra đường thẳng xy cắt ( ; )O R ở hai điểm phân biệt

c) Giả sử M là một điểm bất kỳ nằm giữa AB có thể xảy ta ba trường hợp: • Nếu MH khi đó OMOHRM ở bên trong đường tròn ( ; )O R

• Nếu M nằm giữa AH khi đó MHAHOMOA (OMOA là hai đường xiên kẻ từ O tới xy, có hai hình chiếu trên xyMHAH).

Do đó OMRM ở bên trong đường tròn ( ; )O R

M nằm giữa BH , chứng minh tương tự trên ta được M ở bên trong đường tròn ( ; )O R .

Giả sử M là một điểm bất kỳ nằm trên xy nhưng ở ngoài đường thẳng AB, ta luôn luôn có

HNHA (hoặc HB)

ON OA

  (hoặc OB) ONR

Vậy N nằm ngoài đường tròn ( ; )O R .

Bài 70:

Gọi H B, lần lượt là hình chiếu của A O, trên đường thẳng d, ta có B cố định

AHHB nên AHAB

Xét ba điểm O A B, , có ABOA OB

Do đó: AHR OB R OB ,  không đổi Dấu “=” xảy ra OnamgiauAvaBHB

  

Vậy khi A là giao điểm của tia đối tia OB và đường tròn ( )O (B là hình chiếu của O trên d) thì khoảng

cách từ A đến d lớn nhất.

bài 71:

Vẽ đường thẳng qua A tiếp xúc với đường tròn tại DD, ta có DD cố định.

• Nếu d trùng với AD hoặc AD

Ta có các điểm B C D, , trùng nhau nên 2 2

ABACADAD

• Nếu d không trùng với AD hoặc AD

Vẽ OHd H( d)

Ta có: H là trung điểm BC

(Định lí đường kính vuông góc dây cung) Và có OHR

Nên ABACAHHBAHHC 2AH

Xét OAH vuông tại H nên theo định lý Py-ta-go, Ta có: OH2 AH2 OA2

Xét OAD vuông tại D nên theo định lý Py-ta-go, Ta có: OD2AD2 OA2

Do đó: OH2AH2 OD2 AD2

OHODR nên AHAD

Nên ABAC 2AD

Vậy khi đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn thì ABAC nhỏ nhất.

CB B A D E M A C B O

Một phần của tài liệu Các chủ đề hình học nâng cao lớp 9 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)