III. BÀITẬP Bài 1:Th ực hiện phép tính:
1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Nếu số a không nhỏ hơn số b , thì phải có hoặc ab, hoặc a b . Khi đó, ta nói gọn là
alớn hơn hoặc bằng b, ký hiệu a b
Nếu số a không lớn hơn số b thì phải có hoặc a b hoặc hoặc a b . Khi đó ta nói gọn là a nhỏ hơn hoặc bằng b, ký hiệu a b
- Ta gọi hệ thức dạng a b (hay a b a; b a; b ) là bất đẳng thức và a được gọi là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.
- Ta gọi a b và c d là hai bất đẳng thức cùng chiều; còn hai bất đẳng thức mn và
pq là hai bất đẳng thức ngược chiều.
Với ba số a b, và c ta có
Nếu a b thì a c b c ; nếu a b thì a c b c
Nếu ab thì a c b c ; nếu a b thì a c b c
Hay phát biểu bằng lời: Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Với ba số dương a b, và c ta thấy rằng nếu a b và b c thì a c . Tính chất này gọi là tính chất bắc cầu.
Tương tự các thứ tự lớn hơn ; nhỏ hơn hoặc bằng , lớn hơn hoặc bằng cũng có tính chất bắc cầu.
III. BÀI TẬP
Bài 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
a) 5 ( 8) 3 b) ( 3) ( 7) ( 5) ( 4) c) ( 7) 2 9 ( 10) ( 4) c) x2 1 1 x c) ( 7) 2 9 ( 10) ( 4) c) x2 1 1 x
Bài 2: Cho a b hãy so sánh
a) a 3 và b3 b) a2 và b2 c) a và b1 d) a2 và b1
Bài 3: So sánh a b; nếu:
a)a 4 b 4 b) 5 a 5 b