Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái n

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản nuôi tại trại lợn Duơng Văn Nguyên Thị Xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 43 - 46)

ni tại trại

4.2.1. Tình hình sản xuất của đàn lợn nái ni tại trại

Để đánh giá về quá trình sinh đẻ của đàn lợn nái ni tại cơ sở, em đã thu thập số liệu thông tin của đàn lợn nái sinh sản tại trại. Kết quả trình bày tại bảng 4.2.

Bảng 4.7. Một số chỉ tiêu về tình hình sinh sản của đàn lợn nái Tháng Số con đẻ (con) Đẻ bình thường (con) Tỷ lệ (%) Số con đẻ khó phải can thiệp (con) Tỷ lệ (%) 12/2020 53 50 94,34 3 5,66 1/2021 54 54 100 0 0 2/2021 56 52 92,86 4 7,14 3/2021 54 50 92,59 4 7,4 4/2021 54 48 88,89 6 11,11 5/2021 52 45 86,54 7 13,46 Tổng 323 299 92,57 24 7,43

Qua bảng 4.7 cho biết tổng số lượng lợn đẻ mỗi tháng, số con đẻ bình thường và số con đẻ phải can thiệp của trại. Tỷ lệ lợn nái đẻ phải can thiệp thấp chỉ từ 0 - 14% tùy theo tháng trung bình là 7,43%. Lợn nái đẻ khó phải can thiệp là do lợn đẻ ở những lứa đầu, do lợn ăn nhiều vào giai đoạn cuối của thai kì làm thai quá to, do ngơi thai khơng thuận, do lợn mẹ ít được vận động và do sức khỏe của con mẹ không tốt, do thời tiết không thuận lợi. Số lợn nái đẻ phải can thiệp với tỉ lệ thấp là do trong q trình chăm sóc đã thực hiện đúng quy trình về thức ăn cho lợn nái mang thai. Tỉ lệ đẻ khó cao nhất chỉ 13,46% cho thấy sự chăm sóc thực hiện tốt quy trình kỹ thuật cho lợn nái sinh sản. Trong khi thực hiện đỡ đẻ em rút ra một số bài học sau: Việc chăm sóc, ni dưỡng nái đẻ và ni con cần chú ý giảm khẩu phần ăn đối với lợn nái quá béo, điều chỉnh tăng hoặc giảm thức ăn thích hợp đối với những lợn nái đẻ lứa đầu để con đẻ khơng q to dẫn đến đẻ khó, loại thải những nái già đã đẻ quá nhiều lứa. Trong lúc nái đẻ cần phải trực liên tục cho đến khi lợn đẻ xong, khi

có biểu hiện khó đẻ cần xử lý kịp thời. Kỹ năng học được trong 6 tháng vừa qua là cho nái ăn đúng khẩu phần, biết được quy trình đỡ đẻ và can thiệp đúng lúc. Chuẩn bị tốt ô úm, vệ sinh vùng mông và âm hộ con nái trước khi đẻ. Khi lợn đẻ phải chú ý từng con một để nhận biết con nào đẻ khó, con nào đẻ dễ, chú ý thời gian đẻ của mỗi con để biết nhanh hay chậm. Nếu con mẹ đẻ khó cần can thiệp sớm nhưng đúng thời điểm bằng cách dùng oxytocin để kích thích co bóp cơ trơn tử cung, xoa bầu vú. Nếu thai quá to, con mẹ rặn đẻ không được phải nhanh chóng can thiệp đưa con con ra ngồi để tránh ngạt, làm chết những con còn lại trong tử cung. Khi can thiệp phải chú ý sát trùng tay vệ sinh vùng mông, âm hộ, phải tiến hành nhẹ nhàng tránh gây đứt nhau, xây sát niêm mạc tử cung con nái. Những người trực tiếp đỡ đẻ và can thiệp đẻ khó phải cắt móng tay, nếu để móng tay dài có thể làm tổn thương lợn con mới sinh, khi can thiệp đẻ khó có thể làm xây sát niêm mạc tử cung lợn nái. Phải theo dõi ngày phối giống và ngày đẻ dự kiến để chuẩn bị kế hoạch đỡ đẻ. Bản thân em là người được trực tiếp chăm sóc những lợn nái đẻ khó này,can thiệp khi lợn đẻ khó, kỹ năng đỡ đẻ nhanh, kỹ năng cứu lợn con mới đẻ yếu... và chăm sóc lợn nái sau sinh.

4.2.2. Thực hiện quy trình chăm sóc đàn lợn nái tại trại

Chăm sóc đàn lợn nái đẻ là rất trọng giúp cho nái mẹ có đầy đủ chất dinh dưỡng và sức khỏe để đẻ và chăm sóc đàn lợn con cũng như có sức khỏe để phòng chống bệnh tật. Kết quả thực hiện chăm sóc đàn lợn nái tại trại được thể hiện tại bảng 4.3.

Bảng 4.8. Kết quả chăm sóc đàn lợn nái tại trại

STT Công việc Số lượng

(lần) Thực hiện được (lần) Tỷ lệ (%) 1 Cho lợn ăn 540 180 33,33 2 Vệ sinh ô chồng lợn nái 180 160 88,88

3 Tắm chải cho lợn nái chửa 323 199 61,61

Qua bảng 4.8 thấy được việc chăm sóc đàn lợn nái tại trại đã được em hoàn thành. Cho lợn ăn em đã thực hiện được 33,33%, vệ sinh ô chồng lợn nái đẻ ở em đã hoàn thành 88,88%, tắm chải cho lợn nái chửa đạt 61,61%. Vì em biết được tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe của đàn lợn nái để đạt được sản lượng lợn con trên nái đẻ và mức độ ảnh hưởng đến cơng tác đỡ đẻ và chăm sóc đàn lợn con theo mẹ.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản nuôi tại trại lợn Duơng Văn Nguyên Thị Xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)