Câu 31. Thực hiện thủ đoạn chính trị trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, các thế lực thù địch thường khai thác, tận dụng những sơ hở trong đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước ta để kích động:
A. Công nhân đình công phản đối
B. Quần chúng biểu tình, chống đốiC. Học sinh, sinh viên đình công C. Học sinh, sinh viên đình công D. Nhân dân gây rối chính quyền
Câu 32. Chủ trương vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện âm mưu “phi chính trị hóa” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong “diễn biến hòa bình” nhằm làm cho quân đội nhân dân Việt Nam:
A. Mất bản chất cách mạng, xa rời mục tiêu chiến đấuB. Phai nhạt vai trò nòng cốt, xa rời quần chúng nhân dân B. Phai nhạt vai trò nòng cốt, xa rời quần chúng nhân dân C. Mất bản chất nhân dân, mất truyền thống chống ngoại xâm D. Mất tính kiên cường, bất khuất, xa rời CNXH
Câu 33. Từ sau thất bại ở Việt Nam, Mỹ đã từng bước thay đổi chiến lược chuyển từ tiến công bằng sức mạnh quân sự là chính, sang tiến công bằng:
A. “Diễn biến hòa bình” là chủ yếuB. Vượt trên ngăn chặn là chủ yếu B. Vượt trên ngăn chặn là chủ yếu C. Chiến lược ngăn chặn là chủ yếu D. Đánh đòn phủ đầu là chủ yếu
Câu 34. Đặc trưng của chiến lược “diễn biến hòa bình” là sử dụng: A. Biện pháp phi quân sự
B. Chính sách ngoại giao C. Biện pháp kinh tế D. Thủ đoạn vũ trang
Câu 35. Để nhanh chóng đạt được mục đích của “diễn biến hòa bình”, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thường tiến hành thủ đoạn:
A. Can thiệp quân sự B. Bạo loạn vũ trang