THIẾT BỊ BỐC HƠ

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy đường hiện đại với năng suất 1800 tấn ngày (Trang 62 - 64)

VII. MÂY BĂM MÍA:

8. THIẾT BỊ BỐC HƠ

Chọn thiết bị bốc hơi buồng đốt ngoăi. Buồng đốt lă thiết bị bản mỏng. Buồng bốc lă thuết bị tự bốc dạng hình trụ, hai đầu chỏm cầu.

- Lượng nhiệt cung cấp cho buồng đốt câc hiệu:(sử dụng câc số liệu được tính toân ở phần cđn bằng nhiệt vă cđn bằng vật chất).

Hiệu I: Q1= D0. Iht = 29750.651,6 = 19385100 (kcal/h) .

Hiệu II: Q2 = (W1 -E1-R).I1 = 17617,894.648,075 = 11417716,65(kcal/h). Hiệu III: Q3 = (W2-E2).I2 = 11774,622.643,925 = 7581973,471(kcal/h). Hiệu IV: Q4 = (W3-E3).I3 = 7051,366.637,95 = 4498418,94 (kcal/h).

Dựa văo thực tế vă kinh nghiệm của một số tâc giả đê đề ra trị số hệ số truyền nhiệt K của hệ cô đặc 4 hiệu.(chọn theo tâc giả Claassen [bảng IV-2, 204-III]:

K1 = 3480(kcal/h.m2.0C); K2=2500(kcal/h.m2.0C); K3= 1400(kcal/h.m2.0C); K4 = 700(kcal/h.m2.0C).

- Bề mặt truyền nhiệt câc hiệu được tính theo công thức: F = KQ t i i ∆ . ,m2 [46-IX]. Trong đó:

Qi : nhiệt cung cấp cho buồng đốt(kcal/h). Ki : Hệ số truyền nhiệt, (kcal/h.m2.0C) Bảng 24: kết quả tính

Hiệu Q(kcal/h) K (kcal/h.m2.0C) ∆t(0C) F(m2)

I 19385100 3480 8,075 689,84

II 11417716,65 2500 8,725 523,45

III 7581973,471 1400 11,5 470,93

IV 4498418,94 700 20,9 307,48

* Chọn thiết bị buồng đốt với thông số sau( theo thiết bị nhă mây đường Quảng Phú).

+ Diện tích truyền nhiệt mỗi bản: S=1,32 ,(m2). + Số lượng bản mỏng: n1 = 1,1.F/S ,(tấm). + Chiều dăy bản mỏng :d1 = 0,6 ,(mm)

+ Khoảng câch khe hở giữa hai bản: d2 = 6 ,(mm). + Chiều rộng thiết bị: W=1160 ,(mm).

+ Chiều cao thiết bị : H = 2610 ,(mm).

+ Chiều dăi buồng đốt: L= n(d1 + d2) + 200 ,(mm). Bảng 25: kết quả tính buồng đốt thiết bị bốc hơi Buồng đốt F (m2) (mS2) (tấm)N d 1 (mm) d 2 (mm) (mm)W (mm)H (mm)L Hiệu I 689,84 1,32 575 0,6 6 1160 2610 3995 Hiệu II 523,45 1,32 437 0,6 6 1160 2610 3084,2 Hiệu III 470,93 1,32 393 0,6 6 1160 2610 2793,8 Hiệu IV 307,48 1,32 257 0,6 6 1160 2610 1896,2 * Buồng bốc:

- Thể tích không gian hơi có thể xâc định theo công thức: Vkgh = tt U . h W δ ,m3 [71-IX]. Trong đó:

W : lượng hơi thứ bốc lín trong thiết bị, (kg/h).

δ : khối lượng riíng của hơi thứ,(kg/m3). [Tra bảng I.251, 314-VIII].

Utt : cường độ bốc hơi thể tích cho phĩp của không gian hơi trín một đơn vị thể tích,trong một đơn vị thời gian,(m3/m3.h).

Utt =6950 [m3/m2.h]. xâc địng từ đồ thị [IV, 72-IX]. Bảng 26: kết quả tính buồng bốc thiết bị bốc hơi

Buồng bốc W(kg/h) δ h (kg/m3) Utt[m3/m2.h]. Vkgh (m3)

Hiệu I 28161,74 1,25 6950 3,24

Hiệu II 18554,39 0,808 6950 3,3

Hiệu III 12499,53 0,552 6950 3,26

Hiệu IV 8051,996 0,2 6950 5,79

Để tiện việc chế tạo, chọn thiết bị có không gian hơi lớn nhất cho tất cê câc hiệu.

Vkgh = K. VkghIV (K=1,25: hệ số an toăn). Vkgh = 1,25.5,79 =7,238(m3).

Chọn đường kính thiết bị: D=2(m). Chiều cao không gian hơi lă: Hkgh = kgh2 Π.D 4.V = .22 4.7,238 3,14 = 2,305 (m). Chiều cao phần chứa dung dịch: h =0,8(m).

Vậy chiều cao của buồng bốc lă:

H = Hkgh + h = 3,105 (m). chọn H = 3,5(m). Số lượng : 4 (câi)

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy đường hiện đại với năng suất 1800 tấn ngày (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w