ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠN GI HÌNH HỌC LỚP 8 I> TR ẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)

Một phần của tài liệu Bộ đề kiểm tra 45 phút môn toán lớp 8 (Trang 92 - 94)

II. Tự luận: (7đ)

2 a) DM là đường trung bình của ∆ABC ⇒ DM ∥ AC ME là đường trung bình của ∆ACB⇒ME∥AB

ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠN GI HÌNH HỌC LỚP 8 I> TR ẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)

Câu 1 4 : mỗi câu đúng 0.5 đ

Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: (1đ) Mỗi ý đúng 0.25 đ

A. Hình thang cân B. Hình chữ nhật C. Hình vuơng D. Hình bình hành

II> TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm)

Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận chính xác: (0.5đ) a) Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuơng ABC cĩ:

BC2 = AB2 + AC2 = 52 + 122 = 169 (0.5đ) ⇒ BC = 13 (cm) (0.5đ)

Mà: AM là trung tuyến của tam giác ABC nên AM = .13 6,5 2 1 2 1 = = BC (cm) (0.5 đ) b) Ta cĩ: MD ⊥ AB ⇒ ADM = 900 ME ⊥ AC ⇒ AEM = 900 BAC = 900 (gt)

Tứ giác ADME cĩ ADM = AEM = BAC = 900 nên là hình chữ nhật. (1đ)

Bài 2: (4 điểm)

Vẽ hình đúng, ghi giả thiết, kết luận chính xác: (0.5đ)

a) Ta cĩ: M là trung điểm của BC (gt) I là trung điểm của AC (gt)

⇒ MI là đường trung bình của tam giác ABC

⇒ MI // AB mà AB ⊥ AC (gt)

nên MI ⊥ AC hay MK ⊥ AC (1) (0.5đ)

K đối xứng với M qua I ⇒ I là trung điểm của MK (2) Từ (1) và (2) suy ra: AC là đường trung trực của MK (0.5đ) ⇒ K đối xứng với M qua AC (0.5đ) b) Ta cĩ: I là trung điểm của AC (gt) (3)

I là trung điểm của MK (câu a) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: Tứ giác AKCM là hình bình hành. (0.5đ) Hình bình hành AKCM cĩ MK ⊥ AC nên AKCM là hình thoi. (0.5đ)

c) Hình thoi AKCM là hình vuơng

⇔ AMC = 900 (0.25đ)

⇔ AM ⊥ MC (0.25đ)

⇔ ∆ABC cân tại A (0.25đ) Vậy ∆ABC vuơng cân tại A thì tứ giác AKCM là hình vuơng (0.25đ)

ĐỀ SỐ 7

I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)

Chọn đáp án đúng theo yêu cầu của câu hỏi và trình bày vào bài làm theo cách sau:

Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án A và câu 2 chọn đáp án B ta viết: 1.A ; 2.B Câu1: Cho tứ giác ABCD, trong đĩ cĩ A∧ +

B = 1400. Tổng C∧ +

D= ? A. 2200. B. 2000 . C. 1600 . D. 1500 . A. 2200. B. 2000 . C. 1600 . D. 1500 .

Câu 2: Tam giác MNP đối xứng với tam giác M’N’P’ qua đường thẳng d, biết tam giác MNP cĩ

chu vi là 48cm khi đĩ chu vi của tam giác M’N’P’ cĩ giá trị là

A. 24cm. B.32 cm. C. 40cm. D. 48 cm.

Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.Hình bình hành là tứ giác cĩ hai cạnh song song. B. Hình bình hành là tứ giác cĩ các gĩc bằng nhau .

C. Hình bình hành là tứ giác cĩ các cạnh đối song song. D. Hình bình hành là hình thang cĩ hai cạnh bên bằng nhau.

Câu 4: Trong hình chữ nhật đường chéo cĩ độ dài là 7 cm ,một cạnh cĩ độ dài là 13cm thì cạnh cịn lại cĩ độ dài là

A. 6 cm. B. 6cm. D. 62cm. D. 41cm.

Câu 5: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng

A. 6 cm. B. 41cm. C. 164cm. D. 9cm.

Câu 6: Một hình vuơng cĩ cạnh bằng 4 cm thì đường chéo của hình vuơng đĩ là

A. 8cm. B. 32 cm. D. 5 cm. D. 2 4cm.

II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Bài 1: (2,0 điểm) Vẽ hình đối xứng với các

hình đã cho qua trục d (hình 1) Bài 2: (2,0 điểm) GK trong các hình vTính độ dài các đoạn thẳng EF, ẽ sau ( hình 2 )

Hình 1

Hình 2

Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuơng tại A. ( AB < AC ) đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, M là điểm đối xứng với H qua I.

a/ Biết AC = 12cm. Tính HI.

b/ Chứng minh tứ giác AHCM là hình chữ nhật.

c/ Tìm điều kiện của tam giác vuơng ABC để tứ giác AHCM là hình vuơng.

ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Một phần của tài liệu Bộ đề kiểm tra 45 phút môn toán lớp 8 (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)